Giải pháp lập kế hoạch thu – chi để đảm bảo khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần máy – thiết bị dầu khí (Trang 106 - 114)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Máy –Thiết

4.3.2. Giải pháp lập kế hoạch thu – chi để đảm bảo khả năng thanh toán

Cơ cấu nguồn tài trợ vốn của công ty hiện tại là tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, đây là điều hợp lý vì dấu hiệu này thể hiện doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn. Đồng thời, nó cũng chỉ ra một sự hợp lý trong chu chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toán nợ ngắn hạn. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là cơng ty đã thực sự sử dụng có hiệu quả nhất tiềm năng sẵn có chưa? Có xảy ra lãng phí nguồn vốn hay khơng? Có xảy ra vấn đề thất thốt chi phí? Vì vậy, việc lập kế hoạch theo dõi dòng tiền ra, vào để đảm bảo khả năng thanh toán tránh thất thoát, mất cân đối là việc rất cần thiết.

Lượng tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng của công ty là khá lớn so với mơ hình cơng ty. Với quy trình thu chi tiền hầu hết được thực hiện dưới hình thức chuyển khoản, bao gồm cả việc thu tiền bán hàng và chi tiền thực hiện việc mua

96

sắm. Vì vậy nên khi cơng ty để tiền chủ yếu là tiền gửi ngân hàng được cho là hợp lí.. Thường thì tiền mặt trong quỹ chỉ chiếm một giá trị và tỷ trọng nhỏ đủ để thanh tốn các khoản có giá trị bé và cần thanh toán ngay cho đối tác. Trong trường hợp các khách hàng lẻ thanh tốn bằng tiền mặt và cơng ty khơng có khoản chi nào chi gấp bằng tiền mặt thì cơng ty cần gửi tiền vào tài khoản ngân hàng hoặc thực hiện đầu tư để nâng cao hiệu quả sử dụng tiền cũng như góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, VCĐ.

Công ty cần lập các báo cáo xác định dòng tiền thực tế phát sinh trong tháng căn cứ vào doanh thu, tiến độ thanh toán, và nợ đến hạn thanh toán, và các khoản khác cần chi ra... Từ đó có hướng cân đối giữa thu và chi sao cho hợp lý.

4.3.3. Giải pháp thực hiện quản lý chặt chẽ nợ phải thu, hợp lý hóa và đẩy nhanh quá trình bán hàng để thu hồi vốn

Về quản lý chặt chẽ nợ phải thu:

Khi doanh thu tăng, phát sinh các khoản phải thu khách hàng tăng là điều dễ hiểu. Song với chính sách bán hàng khá chặt chẽ, việc thiết lập chính sách tín dụng đối với mỗi khách hàng được đánh giá riêng biệt về độ tin cậy của khả năng trả nợ thì những khoản phải thu cịn tồn đọng, bị suy giảm giá trị cần trích lập dự phịng phải có biện pháp xử lí.

Khi một hợp đồng kinh doanh được ký kết xong thì coi như sản phẩm đó đã được tiêu thụ, doanh thu được xác định theo khối lượng hồn thành bàn giao. Vì vậy việc thu hồi công nợ được thực hiện thường xuyên nhằm thu hồi vốn để có thể đầu tư hợp đồng sản xuất khác đảm bảo hoạt động SXKD liên tục.

Thực tế cho thấy trong năm qua việc quyết tốn hợp đồng và thu hồi cơng nợ còn bộc lộ nhiều hạn chế. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu VLĐ, trong đó có các khoản nợ phải thu khó địi trên 300 tỷ vẫn chưa thu hồi được . Đây chính là nguyên nhân cơ bản làm tốc độ luân chuyển vốn rất chậm gây ứ đọng vốn. Để giải quyết tình trạng trên trong thời gian tới Cơng ty cần lưu ý một số vấn đề sau:

97

năng thanh toán và uy tín tín dụng của khách hàng nhằm hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.

- Trong hợp đồng Cơng ty cần có quy định rõ về các điều khoản thanh toán trong hợp đồng như: phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán…Nếu vi phạm hợp đồng sẽ có chế tài xử phạt hợp lý nhằm ràng buộc các bên tuân thủ kỷ luật thanh tốn.

- Tăng cường các biện pháp khuyến khích khách hàng thanh tốn tiền sớm như sử dụng chiết khấu theo tỷ lệ thích hợp. Với các cơng trình được Nhà nước cấp vốn thì cần nhanh chóng nhận vốn đúng hạn.

- Đối với các khoản phải thu tồn lâu công ty cần đẩy mạnh thu hồi bằng các biện pháp như gửi thư nhắc nhở, đôn đốc khách hàng nhanh chóng thanh tốn nợ cho công ty theo đúng hợp đồng, khởi kiện các cơng ty cố tình khơng trả nợ. Công ty cần đôn đốc khách hàng thanh toán tiền để thu hồi nợ, đồng thời kiên quyết không tiếp tục ký hợp đồng với DN đó nếu chưa thanh tốn xong nợ cũ. Nếu đơn vị mắc nợ khơng có khả năng thanh tốn, Cơng ty cần nhờ đến sự can thiệp của pháp luật. Bên cạnh đó, cơng ty cần chú ý đến uy tín và khả năng trả nợ của các khách hàng này để từ lần sau có chính sách bán hàng cho phù hợp (có thể yêu cầu đặt trước 100% giá trị hợp đồng) hoặc yêu cầu có bảo lãnh thanh tốn của Ngân hàng uy tín để đảm bảo sự an tồn vốn cho công ty.

- Đối với các khoản nợ mà công ty mới cho khách hàng nợ trong năm nay, công ty cần chú ý đến từng đối tượng nợ tương ứng với từng hợp đồng đã kí kết để tiến hành theo dõi các khoản nợ và có biện pháp nhắc nhở khách hàng khi nợ sắp đến hạn phải trả. Cơng ty có thể áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán để thúc đẩy quá trình trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên tỷ lệ chiết khấu thanh toán phải được tính tốn sao cho khơng làm giảm lợi ích của cơng ty đối với khoản phải thu đó.

- Cùng với biện pháp thu hồi nợ trên Cơng ty cần có phương pháp thích hợp trong việc theo dõi và lập kế hoạch thu hồi các khoản nợ phải thu như: Công ty cần mở sổ theo dõi các khoản nợ theo từng đối tượng nợ, thường xuyên phân loại các khoản nợ (nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có

98

khả năng mất). Mặt khác Cơng ty có thể bán các khoản nợ phải thu cho công ty mua bán nợ bao gồm cả nợ phải thu trong hạn, nợ phải thu khó địi, nợ phải thu khơng đòi được để thu hồi vốn theo giá bán thoả thuận giữa hai bên. Như vậy Công ty sẽ được lợi cả hai mặt vừa thu hồi nợ của khách hàng vừa không ảnh hưởng đến quan hệ với khách hàng. Điều này rất quan trọng trong điều kiện như hiện nay.

- Bên cạnh đó, Cơng ty cần phải có kế hoạch trả các khoản nợ và các khoản vốn chiếm dụng. Trong chừng mực nhất định, số vốn chiếm dụng được phần nào giảm bớt sự thiếu hụt về Vốn. Nếu Cơng ty có kế hoạch trả nợ phù hợp thì Cơng ty khơng những giải quyết được khó khăn về Vốn mà còn giữ được mối quan hệ với các đối tác. Ngược lại, nếu chiếm dụng vốn quá lớn mà không chấp hành đúng kỷ luật trong thanh tốn thì Cơng ty khơng những làm mất uy tín với bạn hàng mà cịn làm tăng thêm gánh nặng nợ cho chính mình. Đối với nợ đến hạn, sắp đến hạn, Công ty cần tìm nguồn để trả nợ, đảm bảo uy tín và lợi ích các bên, đồng thời khơng gây biến động về vốn và nguồn Vốn của Công ty.

Tiếp tục làm việc với tòa án để khởi kiện ra tòa các cấp. Xây dựng các giải pháp đột phá trong công tác thu hồi, Ban thu hồi công nợ thường xuyên phối hợp với Ban chỉ đạo thu hồi công nợ Tổng Công ty trong công tác thu hồi nợ phải thu khó địi.

Hỗ trợ các đơn vị có vốn góp thơng qua người đại diện tại các đơn vị trong công tác thu hồi công nợ, khơng ngừng nâng cao năng lực quản lý tài chính tại đơn vị.

Giám sát, quản lý chặt chẽ việc phê duyệt các phương án kinh doanh đảm bảo tuyệt đối không để phát sinh các khoản nợ quá hạn mới.

Quản lý, đầu tư và khai thác hiệu quả các cơ sở vật chất sẵn có và các tài sản hình thành từ thu nợ

Nhìn chung thực hiện tốt các biện pháp trên không những Công ty hạn chế được tình trạng vốn bị chiếm dụng với số lượng lớn và ứ đọng tại các sản phẩm dở dang mà cịn có thể mở rộng thị trường đẩy nhanh tiến độ thi cơng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng lợi nhuận cho Công ty.

Về đẩy nhanh q trình bán hàng hóa thu hồi vốn:

99

Kinh tế thị trường càng phát triển thì hoạt động marketing càng giữ vai trò quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và nghiên cứu thị trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới. Hiệu quả của cơng tác này được nâng cao có nghĩa là các doanh nghiệp càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trường nên trong giai đoạn hiện nay cũng như những năm sau Cơng ty phải xây dựng cho mình một chiến lược cụ thể về việc nghiên cứu thị trường.

Sau khi thành lập phòng Marketing doanh nghiệp phải xây dựng một hệ thống nghiên cứu thị trường hồn chỉnh.

Mơi trường pháp luật các nước, chính sách ưu đãi của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển, tâm lý và tập quán tiêu dùng ở các vùng khác nhau.

Có đội ngũ cán bộ giỏi làm cơng tác nghiên cứu, phân tích thị trường. Qua đó các nhân viên thu thập thơng tin, phân tích đánh giá các loại nhu cầu sản phẩm, thị hiếu từng khu vực.

Tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành, qua đây tiếp xúc với khách hàng tiềm năng và nhu cầu khách hàng. Đồng thời đây là cơ hội để khách hàng hiểu biết hơn nữa về sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó gợi mở nhu cầu, biến nhu cầu thành sức mua thực tế.

Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường, phải thể hiện được thông qua các chỉ tiêu phát triển của doanh nghiệp, để hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường doanh nghiệp phải đưa các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường như:

- Tốc độ tăng doanh thu là bao nhiêu? - Tốc độ tăng lợi nhuận là bao nhiêu?

- Tỷ trọng các loại thị trường: thị trường trọng điểm, thị trường bổ sung.

- Tỷ lệ lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu so với tổng lợi nhuận và doanh thu của Công ty?

100

Xây dựng chính sách sản phẩm

Nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng trở nên đa dạng về chủng loại và có sai khác nhau về nhu cầu giữa các loại thị trường. Vì vậy, để khai thác hết tiềm năng của các đoạn thị trường, cần xây dựng những chính sách đa dạng hố sản phẩm một cách khả thi, mở rộng tuyến sản phẩm.

Xây dựng chính sách giá cả hợp lý

Giá cả sản phẩm khơng chỉ là phương tiện tính tốn mà cịn là cơng cụ bán hàng. Chính vì lý do đó, giá cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty.

Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động

Con người luôn là yếu tố trung tâm quyết định tới sự thành công hay thất bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Con người tác động đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm .... Chính vì vậy, trong bất kỳ chiến lược phát triển của bất kỳ Doanh nghiệp nào cũng không thể thiếu con người được.

Các doanh nghiệp có nhiều những người thợ giỏi, những người quản lý giàu kinh nghiệm và tay nghề cao. Song cùng với thời đại kỹ thuật khoa học cơng nghệ cao thì dần dần các doanh nghiệp sẽ phải sử dụng những máy móc thiết bị hiện đại địi hỏi người cơng nhân phải có trình độ, hiểu biết để có thể làm chủ và vận hành được các trang thiết bị công nghệ mới.

Việc xác định nhu cầu giáo dục đào tạo dựa trên cơ sở kế hoạch nguồn nhân lực để thực hiện các mục tiêu chiến lược của Doanh nghiệp. Căn cứ vào yêu cầu từng bộ phận cụ thể mà lập ra kế hoạch đào tạo, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, trang bị kiến thức kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng qui trình máy móc, thiết bị mới đầu tư. Nhu cầu đào tạo của Doanh nghiệp bắt nguồn từ địi hỏi về năng lực và trình độ cần đáp ứng để thực hiện nhiệm vụ và tương lai. Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo phải do trực tiếp các phòng ban chức năng tiến hành dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc Doanh nghiệp qua khảo sát về trình độ hiểu biết năng lực và khả năng đáp ứng của C CNV dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp và các phiếu

101

điều tra cho phép các phòng ban chức năng xác định nhu cầu giáo dục, đáo tạo. Phòng tổ chức tổng hợp các nhu cầu đó đồng thời dựa trên các yêu cầu thực hiện mục tiêu chiến lược để xây dựng kế hoạch đào tạo.

Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn

Với một số vốn khơng tăng có thể tăng được doanh số hoạt động từ đó tạo điều kiện tăng lợi nhuận nếu như doanh nghiệp tăng được tốc độ luân chuyển, xuất phát từ cơng thức ta có:

Tổng Doanh thu thuần = Vốn lƣu động bình quân x hệ số luân chuyển

Như vậy trong điều kiện vốn không đổi, nếu tăng được hệ số luân chuyển sẽ tăng được tổng doanh thu.

- Với một số vốn lưu động ít hơn nếu tăng tốc độ luân chuyển thì sẽ đạt được doanh số như cũ.

Ta thấy nguyên nhân ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển của vốn là các nguyên nhân sau:

+ Tình hình thu mua, cung cấp, dự trữ hàng hóa. + Tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hố.

+ Tình hình thanh tốn cơng nợ.

Để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm hút bớt số vốn và giảm thời gian vốn lưu lại ở từng khâu từng giai đoạn trong quá trình kinh doanh. Các biện pháp cụ thể là: đẩy nhanh tiến đặt hàng và nhận hàng từ nhà sản xuất tránh tình trạng ứ đọng vốn và lãng phí trong q trình mua hàng bằng cách sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tiết kiệm thời gian từ đó có thể đưa hàng hóa ra thị trường một cách nhanh nhất. Sau khi đưa hàng hóa, cần tổ chức một cách hợp lý các kênh tiêu thụ,đi liền với nó là các hoạt động marketing xúc tiến bán hàng. Về tình hình thanh tốn cơng nợ doanh nghiệp cần sử dụng các biện pháp sao cho có thể thu hồi các khoản nợ một cách nhanh nhất nhằm tăng nguồn vốn lưu động cho doanh nghiệp để nhanh chóng mở rộng tái sản xuất. Nếu Công ty thực hiện được các biện pháp này thì sẽ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn góp phần nâng cao hiệu quả của Cơng ty.

102

Nói tóm lại với điều kiện hiện nay để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn thì Cơng ty cần phải có các biện pháp huy động vốn, tăng nhanh vịng quay của vốn bằng cách giảm các chi phí thu mua, cung cấp nguyên vật liệu kịp thời nhằm giảm thời gian dự trữ nguyên vật liệu, tránh được tình trạng ứ đọng vốn. Điều độ quá trình sản xuất phù hợp với tốc độ tiêu thụ sản phẩm tránh được tình trạng tồn kho khơng dự kiến, giảm được hiện tượng ứ đọng vốn.

Ngoài việc sử dụng vốn có hiệu quả Cơng ty cần phải biết tiết kiệm chi tiêu chống lãng phí trong chi phí hành chính, tập trung vốn có trọng điểm.

Tăng cường liên kết kinh tế

Liên kết kinh tế là hình thức phối hợp hoạt động kinh doanh trong một lĩnh

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần máy – thiết bị dầu khí (Trang 106 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)