I. Định h-ớng phát triển th-ơng mại Việt Nam – liên minh châu âu trong gia
2. Định h-ớng quan hệ th-ơng mại Việt Nam EU
Theo phát biểu của Vụ Đa Biên - Bộ Th-ợng Mại trên báo th-ơng mại số ra ngày 27 tháng 12 năm 1999, trong thời gian tới quan hệ th-ơng mại Việt Nam EU sẽ đ-ợc coi trọng và đẩy mạnh theo h-ớng nhìn nhận EU là một đối tác chiến l-ợc bởi những lý do sau.
- Các n-ớc EU lâu nay vần có tháI độ tốt với Việt Nam. Các n-ớc Bắc ÂUSD vẫn ln ln viện trợ hào phóng cho Việt Nam, Pháp, một trong hai đầu tầu kinh tế của EU vốn có quan hệ văn hố lâu đời với Việt Nam lên rất hiểu ng-ời Việt Nam. Hiện nay Pháp vẫn chủ tr-ơng, đồng thời tích cực hoạt đông để trở lại mối quan hệ thân thiết với Việt Nam trên cơ sơ hàn gắn vết th-ơng chiến tranh và nhin về t-ơng lai.
- EU là một trong những khu vực lớn nhất thế giới với hơn 300 triệu dân, sông trên 15 quốc gia t- Bắc xuông Nam châUSD lục, EU đen cho Việt Nam sự đa dạng về nhu cầu và mức sống. Việt Nam có cơ hơI thực thi chính sách đa dạng hố sản phẩm trên cơ sở khai thác nhiều mảng thị tr-ờng.
- EU có đầy đủ khẩ năng để trở thành đối trong kinh tế và công nghệ cho Việt Nam. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị tr-ờng EU và nhiều mặt hàng xuất khẩu của EU cũng rất phù hợp với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n-ớc.
Đây là ba quan đIểm chính, chỉ đạo đ-ờng lối đối ngoại Việt Nam với EU trong thời gian tới. Những quan đIểm này đã đ-ợc thực tiễn quan hệ Việt Nam - EU kiểm nghiệm và chứng minh tính xác thực
2.1. Triển vọng xuất khẩu hàng hoá sang EU giai đoạn 2000 - 2004
Trong giai đoạn này, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị tr-ờng EU đ-ợc h-ởng chế độ -u đãi thuế quan (GSP) và chỉ riêng hàng dệt may là bị quản lý bằng hạn ngạch. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị tr-ờng này hàng năm gần nh- phụ thuộc vào hạn ngạch do EU ấn định. Hiện nay, một số mặt hàng của Việt Nam vào EU nh- giày dép, dệt may và thuỷ sản đang có -u thế hơn so với các mặt hàng cùng loại của Trung Quốc và các n-ớc ASEAN khác có trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam nh- Thái Lan, Indonesia…vì những mặt hàng xuất khẩu của họ đã bị loại khỏi danh sách hàng hoá đ-ợc h-ởng GSP của EU. Tuy có những lợi thế t-ơng đối so với các đối thủ cạnh tranh nh-ng tại thời điểm này Việt Nam đang ở gian đoạn đầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất n-ớc và với hiện trạng xuất khẩu nh- hiện nay thì xuất khẩu hàng hố của Việt Nam sang thị tr-ờng EU giai đoạn 2000 - 2004 vẫn tiếp tục phát triển nh-ng có tốc độ phát triển không cao.
Do đ-ợc h-ởng -u đãi về thuế quan nên trong giai đoạn này, quy mô và kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản và các mặt hàng thuộc nhóm 4 sẽ tăng rất nhanh. Cịn mặt hàng nơng sản, dệt may, giày dép và các mặt hàng khác thuộc nhóm 1 và 2 sẽ tăng chậm lại và đến năm 2003, 2004 sẽ chỉ tăng nhẹ. Trong khi đó, sản phẩm gỗ, nhựa gia dụng, thực phẩm chế biến, sản phẩm điện tử và linh kiện vi tính sẽ có mức tăng tr-ởng khá vì những mặt hàng này đang đ-ợc thị tr-ờng EU -a chuộng, nhu cầu nhập khẩu tăng nhanh.
Đây là những năm cuối hàng Việt Nam đ-ợc h-ởng GSP và hạn ngạch của EU nên chúng ta cần phải chuẩn bị kỹ l-ỡng tr-ớc khi hàng hoá Việt Nam phải đ-ơng đầu với tình hình mới. Điều đó đồng nghĩa với chất l-ợng hàng hố đi đơi với giá cả cạnh tranh và các dịch vụ hoàn hảo sau khi bán.
2.2 Triển vọng xuất khẩu hàng hoá sang EU giai đoạn 2005 - 2010
Kể từ năm 2005, EU huỷ bỏ hạn ngạch và GSP đối với hàng của các n-ớc đang phát triển khi xuất khẩu vào thị tr-ờng EU. Hàng Việt Nam sẽ khơng cịn đ-ợc h-ởng -u đãi thuế quan nh- hiện nay và phải cạnh tranh bình đẳng với hàng xuất khẩu của các n-ớc khác đang là đối thủ cạnh tranh nh- Trung Quốc, Thái Lan…
Kim ngạch xuất khẩu của chúng ta chắc chắn sẽ bị giảm sút trong thời kỳ 2005 - 2007: hàng thuỷ sản giảm khoảng 15 - 20%, hàng giày dép giảm khoảng 10 - 15%, hàng dệt may giảm 7 - 10% và kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng thuộc nhóm 3 và 4 cũng sẽ bị giảm mạnh. Chắc chắn trong những năm này chỉ có một vài mặt hàng xuất khẩu mới khai thác có kim ngạch xuất khẩu tăng còn phần lớn các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam sang EU sẽ có tốc độ tăng tr-ởng kim ngạch âm. Do đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU năm 2005 có thể giảm 20 - 25% so với năm 2004, năm 2006 giảm 10 - 15% so với năm 2005, năm 2007 sẽ chỉ giảm 3 - 5% so với năm 2006.
Thời kỳ 2008 - 2010, các mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam sang EU sẽ lấy lại đ-ợc thăng bằng và bắt đầu tăng nhẹ. Các mặt hàng xuất khẩu mới khai thác có tốc độ tăng tr-ởng cao. Vì vậy, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr-ờng này cũng sẽ lấy lại đ-ợc sự ổn định và tăng tr-ởng nhẹ. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 có thể tăng 5 - 7% so với năm 2007, năm 2009 tăng 7 - 10% so với năm 2008, năm 2010 có thể tăng 10 - 15% so với năm 2009.
Giai đoạn 2005 - 2010 là giai đoạn “Hậu GSP” và “Hậu hạn ngạch”. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với hàng hoá Việt Nam trên thị tr-ờng rộng lớn đầy tiềm năng. Nếu chúng ta trang bị tốt cho hàng xuất khẩu sang EU ngay từ bây giờ để có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt thì triển vọng xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr-ờng này sẽ khả quan hơn.