III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam
3. Nhóm giải pháp liên quan đến đồng EURO
3.4. Xem xét thành phần dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà n-ớc
Nhằm đa dạng hoá tiền tệ trong mối quan hệ kinh tế quốc tế hiện tại và t-ơng lai, việc hình thành đồng EURO trong các khoản dự trữ của Ngân hàng Nhà n-ớc nên đ-ợc điều chỉnh t-ơng ứng với những tỷ lệ dự trữ bằng các ngoại tệ khác. Ví nh- Trung Quốc, ngay tr-ớc sự ra đời của đồng EURO, n-ớc này đã tuyên bố nâng dự trữ đồng EURO lên mức 40% dự trữ ngoại tệ (t-ơng đ-ơng với USD, các đồng tiền khác chiếm 20%), trên cơ sở đề cao vai trò của EU trong chiếm l-ợc phát triển ngoại th-ơng của đất n-ớc. Hiện nay, EU là đối tác th-ơng mại lớn thứ ba của Trung Quốc (sau Hoa Kỳ và Nhật Bản), kim ngạch ngoại th-ơng của hai bên hàng năm đạt khoảng 45 tỷ USD.
Đối với Việt Nam, EU cũng đã trở thành một khu vực thị tr-ờng quan trọng. Kim ngạch ngoại th-ơng của Việt Nam với cả 15 quốc gia thành viên EU chỉ sau kim ngạch ngoại th-ơng với Nhật Bản. Do đó, để góp phần đ-a quan hệ th-ơng mại này lên một b-ớc phát triển mới khi đồng EURO ra đời, Ngân hàng Nhà n-ớc cần có tỷ lệ dự trữ đồng EURO thích hợp để có thể cung cấp ngoại tệ kịp thời cho ngoại th-ơng. Trên cơ sở theo dõi động thái của đồng EURO từ gần một năm nay và nghiên cứu mối quan hệ ngoại th-ơng Việt Nam - EU trong t-ơng quan so sánh với các n-ớc khác (điển hình là Trung Quốc), chúng tơi mạnh dạn đề nghị tỷ lệ dự trữ EURO là 25% trong tổng dự trữ ngoại tệ quốc gia.