II. Tình hìnhXuất khẩu củaViệt Nam sang EU
1. Tình hình chung
Sau khi hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU đ-ợc ký vào 1995, quan hệ hợp tác về kinh tế và chính trị giữa hai bên có những chuển biến đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực th-ơng mại. Thời kỳ tr-ớc hiệp định, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Việt Nam vào EU hàng năm tăng nh- sau: 1994/ 1993 tăng 32% , 1995/1994 tăng 45,5%. Sau khi hiệp định hợp tác ra đời, kim ngạch xuất khẩu vào EU của Việt Nam tăng khá nhanh và ổn định và ổn định. Cho đến nay kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU chiếm khoản 16,87% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với qui mô ngày càng đ-ợc mở rộng sang nhiều mặt hàng khác nhau.
Bảng5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU thời kỳ 1990 – 2000. Đơn vị: Triệu USD
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 (1)kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam sang EU
141,6 112,2 227,9 216,1 383,8 720 900,5 1680,4 2125,8 2506,3 2836,9
(2)Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
2404 2087,1 2580,7 2985,2 4054,3 4548,9 7255,9 9185,0 9361,0 1135,9 13962,8
Tỷ trong (1)trong (2) % 5,9 5,5 8,8 7,2 9,5 13,2 12,4 17,5 22,7 22,5 20,3 Tốc độ tăng hàng năm của (1)
%
Những số liệu trong bảng cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng lên rất nhanh ( trừ năm 1991, 1993). Đến năm 2000, kim ngạch xuất khẩu sang EU đã đạt 2836,9 triêu USD , tăng 20 lần so năm 1990 trong vòng 11 năm (từ 1990 - 2000), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr-ờng này đạt 11779,5 triệu USD, tăng 34,97%/năm. Chỉ tình riêng thời kỳ đ-ợc đIũu chỉnh bởi hiệp định khung về hợp tác 1995 –2000, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sang EU tăng bình qn hàng năm 31,56%, cịn thời kỳ 1990 – 1994 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU chỉ tăng 28,31%/ năm.
Tỷ trong kim ngạch xuất khẩu vào thị tr-ờng EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng lên và khá ổn định. Mức tăng này lớn hơn nhiều so với tỷ trọng của các thị tr-ờng khác: Trung Quốc, Mỹ, úC,..trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Số liệu trong bảng cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị tr-ờng EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có chiều h-ớng gia tăng trong khi tỷ trọng của thị tr-ờng Nhật Bản giảm. Chẳng hạn trong các năm 1998 – 2000, EU chiếm thị phần lớn hơn nhiều so với Nhật Bản trong xuất khẩu của Việt Nam do đó từ vị trí thứ ba, EU đã v-ợt lên chiếm vị chí th- hai sau ASEAN, đẩy Nhật Bản suống vị trí th- ba. Có thể thấy xu h-ớng chung là thị tr-ờng EU ngày càng đóng vai trị quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam và hiện đang là thị tr-ờng xuất khẩu đứng thứ hai sau ASEAN. Chỉ tính riêng năm 2000 EU là thị tr-ờng xuất khẩu lớn nhất của n-ớc ta.
Bảng6: Tỷ trọng các thị tr-ờng xuất khẩu chính của Việt Nam thời kỳ 1994 –
2000 Đơn vị: (%) Tên n-ớc 1996 - 2000 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 ASEAN EU Nhật Bản Trung Quốc úc Mỹ 22,5 19,0 17,9 6,8 4,9 4,1 19,6 9,5 29,1 7,3 1,1 2,3 18,3 13,2 26,8 6,6 1,0 3,1 22,8 12,4 21,3 4,7 0,9 2,8 19,5 17,5 17,6 5,7 2,0 3,0 24,3 22,7 15,8 5,1 5,0 5,0 27,0 22,5 16,0 7,7 7,3 4,5 18,7 20,0 18,8 11,0 9,1 5,3 Nguồn: Tổng cục HảI Quan – Bộ Th-ơng Mại
Cũng cần thấy một thực tế là, tuy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng nhanh, nh-ng tốc độ tăng hàng năm không ổn định: 1995/1994 tăng 87,6 % , 1996/1995 tăng 25,1 %, 1997/1996 tăng 78.6%, 1998/1997 tăng 32,2% , 1999/1998 tăng 17.9% và năm 2000 tăng 13,2% so với năm 1999. Bên cạnh nguyên nhân giảm giá của một số mặt hàng trên thị tr-ờng thế giới ( đIún hình là cà phê) phảI kể đến tình trạng tất cả mặt hàng xuất khẩu quan trong của Việt Nam đều gặp trở ngại do qui chế quản lý nhập khẩu của thị tr-ờng EU gây ra. Cho đến nay Việt Nam vẫn ch-a đ-ợc EU coi là có nền kinh tế thị tr-ờng, do đó hàng hóa của Việt Nam phảI chịu sự phân biệt đối sử so với hàng của các n-ớc khác khi EU xem xét, áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
2. Cơ cấu bạn hàng
Về các bạn hàng thì trong thời kỳ 1990 – 1994 chỉ có sau trong số 12 thành viên EU có quan hệ bn bán với Việt Nam là Pháp Đức, Bỉ, Hà Lan, Italy, Anh trong đó là thị tr-ờng lớn nhất của Việt Nam.
Kể từ Năm 1995, khi EU mở rơng thành viên 15 n-ớc thì tất cả 15 thành viên có quan hệ bn bán với Việt Nam, tuy ở mức độ khác nhau.
Việt Nam đã tận dụng có hiệu qủa khả năng tiêu thụ hàng hoá của thị tr-ờng Châu Âu trong quan hệ buôn bán với cả 15 quốc gia thành viên. Tỷ trọng xuất khẩu sang các n-ớc Luxembourg, Ailen, Phần Lan, tuy còn khiêm tốn nh-ng cũng đã thể hiện mức tăng tr-ởng khả quan.
Những bạn hàng chủ yếu của Việt Nam là Pháp, Thụy Điển, Đức, Hà Lan, Bỉ. Trong đó kim ngạch xuất khẩu sang Pháp tuy khơng ổn định nh-ng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong suốt 10 năm qua (khoảng14,5%). Đây là bạn hàng truyền thống có vai trị cầu nối của Việt Nam với các n-ớc Tây Âu, song hiện nay, Việt Nam đang chú trọng đến Đức bởi tỷ trọng xuất khẩu th-ơng mại với Đức đã lên tới 28,4%, trong khi đó sang Anh là 16,4%, Bỉ là 10,6%, Hà Lan là 9,3%.
Nguồn: Số liệu thống kê của trung tâm tin học và thống kê - Tổng cục hải quan. Theo biểu 4 cho thấy chỉ tính riêng thời kỳ 1995 – 2000 kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam sang Thụy Điển tăng 76,2%/ năm, sang Bỉ tăng 72,55%, sang Anh tăng 54,15%/năm, sang Phần Lan tăng 36,25%/năm và Đức là 31,65%/năm, Italia là 29,27%/năm.
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phân theo n-ớc)
Đơn vị: triệu USD. ST T Tên n-ớc 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1 Đức 14,0 6,7 34,4 50,1 115,2 218,0 228,0 411,4 587,9 654,3 730,1 2 Anh 1,9 2,4 27,5 223,0 55,7 74,6 125,1 265,2 333,5 421,2 497,3 3 Pháp 115,7 83,1 132,3 95,0 116,8 169,1 145,0 238,1 307,4 345,9 345,9 4 Hà Lan 6,4 16,12 20,1 28,1 60,6 79,7 147,4 266,8 306,9 342,9 390,2 5 Bỉ 0,2 0,1 6,4 11,8 15,1 34,6 61,3 124,9 211,7 306,7 311,6 6 Italia 3,4 3,8 7,2 8,1 20,4 57,1 49,8 118,2 144,1 159,4 218 7 Tây Ban Nha - - - - - 46,7 62,8 70,3 85,5 108,0 137,2 8 Thụy Điển - - - - - 4,7 31,8 47,1 58,3 45,2 55,1 9 Đan Mạch - - - - - 12,8 23,7 33,2 43,3 43,7 58,2 10 Phần Lan - - - - - 4,9 10,1 13,4 20,2 16,9 22,4 11 áo - - - - - 9,3 5,6 11,4 8,5 34,9 23,6 12 Hy Lạp - - - - - 1,6 2,1 5,7 8,1 3,8 13 Bồ Đào Nha - - - - - 3,8 4,1 4,2 4,4 5,2 8,9 14 Ailen - - - - - 2,8 3,1 3,3 3,9 6,9 12,1 15 Lúc săm bua - - - - - 0,3 0,6 1,5 2,1 2,3 Tổng 141,6 112,2 227,9 216,1 383,8 720 900,5 1608,4 2125,8 2506,3 2801,6
Nguồn: Số liệu thống kê của trung tâm tin học và thống kê - Tổng cục hải quan.
Số liệu bảng trên cho thấy thị tr-ờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nan trong khối EU là Đức, chiến 26,5% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU, Anh 15,8%, Pháp 14,9%, Hà Lan 14,3%, Bỉ 9,8%, Italy 6,9%, Tây Ban Nha 4,8%, Thuỵ ĐIểnn
2,3%, Đan Mạch 2,0%, Phần Lan 0,8%,…LũxămBua 0,1%. Từ năm 1997 Anh đã v-ợt Pháp và Hà Lan, v-ơn lên vị trí th- hai sau Đức.
2.1. Bạn hàng Đức.
Ngay từ những định h-ớng đầu tiên trong chiến l-ợc h-ớng về xuất khẩu, thị tr-ờng EU nói chung và thị tr-ơng Đức nói riêng đã đ-ợc các doanh nghiệp Việt Nam ch- ý. Kim ngạch hai chiều đã tăng tr-ởng một cách rõ dệt. Nếu nh- năm 1990 kim ngạch xuất khẩu Việt - Đức chỉ đạt 159,9 triệu USD thì năm 1995 con số này tăng lên là 393,5 triêUSD USD và năm 2000 là 1034 triệu USD.
Bảng8: Kim ngạch xuất – nhập khẩu Việt Đức.
Đơn vị: (Tr USD ) 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1999 2000 Tổng kim ngạch XNK 159,9 107,9 75 121,1 264,3 393,5 925,1 1033.112 Kim ngạch xuất khẩu 41,1 6,7 34,4 50,1 115,2 218 659,3 730.083 Tỷ trọng xuất khẩu trong EU (%) 9,93 5,97 15 23,18 30 25,32 26,1 26,06
Nguồn: Báo cáo Bộ th-ơng Mại
Đức là một thị tr-ờng tiềm năng đầy sức hấp dẫn d-ơng nh- nhiều khía cạnh ch-a đ-ợc các nhà xuất khẩu Việt Nam khai thác nh- GDP của Đức, giá trị nhập khẩu hàng năm 600 tỷ USD, đắc biệt ở Đức với số dân hơn 82 triệu ng-ời, đang lão hoá ngày càng h-ớng nhiều hơn đến việc h-ởng thụ và tiêu dùng. Trong buôn bán với Đức thì Việt Nam đã đạt mức thăng d- th-ơng mại lên tới 700 triêUSD USD vao năm 1999. Đức trở thành một đối tác quan trong nhất của Việt Nam trong việc mở rông bn bán hàng hố vào thị tr-ờng này. Nhiều nhóm thành phẩm của Việt Nam đã dành chỗ đứng trong những năm qua, các sản phẩm chế biến đã chiếm 85% giá trị xuất khẩu ( 860 triệu USD) vào năm 1999. các sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam là hàng dệt chiếm 40%, giầy và các sản phẩm khác từ da chiếm 22% thị phầm ( 220 triệu USD ), đồ nhựa chiếm 11,5 %.
Tóm lại sự thay đổi cơ cấu và tỷ trọng cho thấy xuất khẩu của Việt Nam vào thị tr-ờng Đức đã phát triển nhiều hơn theo h-ớng những lợi thế so sánh về chi phí, đa dạng hoá hàng xuất khẩu là chìa khố cho sự thành công xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua và cũng định h-ớng cho những năm tới.
2.2. Bạn hàng Anh
Với Việt Nam, so với các ban hàng khác, thì Anh là bạn hàng bn bán đến muộn. Song mối quan hệ này đã phát nhanh chóng trong m-ời năm qua. Th-ơng mại và đầu
tư được coi là “ chìa khố cho mối quan hệ hai nước”. Thương mại hai chiều 1997
vào khoảng 500 triệu USD, trong đó bao gồm: xuất khẩu của Anh sang Việt Nam tăng gấp đôI tới 154.5 triệu USD, xuất khẩu Việt Nam vào Anh tăng khoảng 35% với tổng giá trị 344 triệu USD. Tổng kim ngạch buôn bán háI chiều giữa hai n-ớc trị giá gần 600 triệu USD và 178 triệu USD từ tháng 1 – 5 / 1998. Năm 1999 Việt Nam
xuất khẩu vào Anh 421,2 triệu USD, và năm 2000 là 479.277 triệu USD.
Anh là một thị tr-ờng lớn với nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng đặc biệt là sản phẩm nhiệt đới. Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, hảI sản cũng nh- một số mặt hàng tiêu dùng khác nh- giầy dép và hàng l-u niệm. Hàng hoá Việt Nam vào thị tr-ờng EU còn nghèo về chủng loại và hạn chế về số l-ợng. Nếu các nhà xuất khẩu Việt Nam hiểu đ-ợc đầy đủ hơn cách làm ăn của ng-ời Anh, có cách tiếp thị tích cức hơn,.. thì chiển vọng tăng xuất khẩu sang Anh khơng phảI là nhỏ.
Bảng9: Kim ngạch xuất khẩu Việt – Anh.
Đơn vị: (Triệu USD) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1999 2000 Kim ngạch xuất khẩu 1,9 2,4 27,5 223 55,7 74,6 421,2 497,3 Tỷ trong xuất khẩu vào EU (%) 1,34 2,13 12 10,3 14,5 10,36 16,79 17,75
Nguồn: Bộ Th-ơng Mại
2.3. Bạn hàng Hà Lan.
Quan hệ Việt Nam – Hà Lan đ-ợc hình thành từ thế kỷ 17, năm 1632 khi công ty th-ơng mai Đông ấn của Hà Lan đặt trụ sở tại Hội an, thì ng-ời Hà Lan đã có th-ơng cảng đầu tiên ở Việt Nam. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và
Hà Lan đ-ợc chính thức thiết lập vào ngày 3- 4 – 1973. Hà Lan là bạn hàng th-ơng mại lớn th- 4 của Việt Nam trong EU sau Pháp, Đức, Anh. Qui mô buốn bán đang đ-ợc mở rộng và kim ngạch xuất nhập khẩu tăng liên tục trong nhiều năm 34,6%. Việt Nam ln ở vị trí xuất siêu sang Hà Lan với mức xuất siêu ngày càng lớn, kim ngạch xuất nhập của Việt Nam sang Hà Lam đạt 434 triệu USD, thặng d- đạt 294 triệu USD vào năm 1999.
Bảng10: Kim nghạch xuất nhập khẩu Việt – Hà Lan giai đoạn 1990 –2000. Đơn vị: triệu USD
Năm Xuất
khẩu
Nhập khẩu
Nhập siêu Tỷ trọng xuất khẩu trong kim nghạch xuất khẩu vào EU
1990 6,4 2,7 3,7 4,5% 1991 16,2 8 8,2 14,4% 1992 20,1 16 4,1 8,8% 1993 28,1 26 2,1 13% 1994 61 25 3,6 15,7% 1995 80 36,3 43,7 11,6% 1996 147,4 51,4 96 16% 1997 266,8 50,5 216,3 17,1% 1998 304,1 54 250,1 15% 1999 343 49 294 13,4% 2000 390,24 86,026 304,114 14,9%
Nguồn: Niên giám thống kê - Bộ Th-ơng mại
Về cơ cấu hàng hoá, các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam là giầy dép, may mặc, gạo cà phê…Đồng thời nhập khẩu các sản phẩm: máy móc, thiết bị vận tải, d-ợc phẩm …Th-ơng mại với Việt Nam chỉ chiếm 1% th-ơng mại của Hà Lan với Châu á. Tuy nhiên Hà Lan ln đóng vai trị truyền thống
tích cực trong hợp tác phát triển cải nthiện mức sống của các n-ớcđang phát triển. Vì vậy triển vọng phát triểnt hợp tác quan hệ Việt Nam – Hà Lan khơng có hạn chế và sẽ tốt đẹp.
2.4.Bạn hàng Pháp
Quan hệ hợp tác kinh tế th-ơng mại giữa Việt Nam và cộng hoà Pháp thực sự có những b-ớc tăng tr-ởng đáng kể từ hơn 1 thập kỷ nay. Trong quan hệ th-ơng mại 1991 là năm đầu tiên lần đầu tiên kim nghạch buôn bán hai chiều đạt ng-ỡng cửa 1 tỷ Prăng, năm 1998 tăng lên 5,13 tỷ, năm 1999 là 5,3 tỷ và năm 2000 là 5,53 tỷ Prăng.
Việt Nam xuất khẩu sang Pháp chủ yếu là hàng giầy dép, măy mạc, đồ gỗ, mây tre, cà phê…Tốc độ gia tăng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp trong suốt thập kỷ qua khá nhanh và khá vững chắc khoảng 41%/ năm, trong đó nhiều năm Việt Nam đạt ở mức xất siêu sang Pháp.
Những năm gần đây, cơ cấu hàng hố của Việt Nam sang Pháp có nhiều thay đổi theo h-ớng giảm dần hàng nguyên liệu (nông – lâm – hảI sản), trong khi yăng dần nhóm hàng cơng nghiệp chế biến không chỉ thay đổi về chủng loại mà thay đổi
về chất lượng và mẫu mã. Cụ thể những “mặt hàng mới “ngày càng chiếm tỷ trọng
lớn.
Bảng11: Kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp giai đoạn 1990 – 2000 Đơn vị: triệu USD Năm Xuất khẩu sang Pháp Tỷ trọng trong kim nghạch xuất khẩu sang EU
(%) 1990 115,7 81,7 1991 83,1 74,06 1992 132,3 58,05 1993 95 43,98 1994 116,8 30,4 1995 169,1 23,48 1996 145 16,1 1997 238 6,78 1998 307,4 14,46 1999 349,9 13,8 2000 345,9 12,34
Trong thời gian tới, để tăng c-ờng quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc, đặc biệt đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang Pháp, các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm hơn nữa đến các yếu tố sau: Tình hình kinh tế hai n-ớc, cơ chế chính sách và lắm bắt thơng tin về thị tr-ờng.