Những hạn chế trong việc thực hiện chế độ dõn chủ đại diện trong quỏ trỡnh xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ dân chủ đại diện trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (Trang 74 - 77)

trong quỏ trỡnh xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền ở Việt Nam

Thứ nhất, giữa cỏc văn bản quy định về ĐBQH, Quốc hội cũn trựng

phỏp bảo đảm thực hiện; quy định rải rỏc trong nhiều văn bản, gõy khú khăn cho quỏ trỡnh ỏp dụng và thực hiện.

Sự trựng lặp giữa cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về ĐBQH, Quốc hội cú thể được thấy rừ qua cỏc quy định của Hiến phỏp và Luật Tổ chức Quốc hội, theo đú nhiều quy định của Luật Tổ chức Quốc hội về ĐBQH, Quốc hội là sự sao chộp quy định của Hiến phỏp. Vấn đề đặt ra là cú nờn ghi lại y nguyờn những nội dung đó được Hiến phỏp quy định hay khụng, trong khi bản thõn những điều được Hiến phỏp quy định tự nú đó mang giỏ trị phỏp lý tối thượng (Hiến định) mà khụng cần phải cú thờm bất kỳ sự khẳng định nào, trong khi đỏng ra Luật tổ chức Quốc hội phải cụ thể húa cỏc quy định của Hiến phỏp về Quốc hội, ĐBQH. Bờn cạnh sự trựng lặp trờn trong nhiều văn bản quy phạm phỏp luật khỏc về Quốc hội (như giữa Hiến phỏp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội, Quy chế hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH, Quy chế hoạt động của Hội đồng dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội, Nội quy kỳ họp Quốc hội … cũng cú nhiều quy định trựng lặp về Quốc hội, ĐBQH). Trong khi đú, hiện nay lại thiếu cỏc quy định cụ thể về một số vấn đề quan trọng như cơ chế làm việc của cỏc ĐBQH chuyờn trỏch, tớnh chất kiờm nhiệm trong hoạt động của ĐBQH, mối quan hệ giữa ĐBQH với cử tri và với cỏc thiết chế quyền lực khỏc, trỡnh tự, thủ tục cũng như cỏc điều kiện bảo đảm trong việc ĐBQH trỡnh dự ỏn Luật, phỏp lệnh, kiến nghị, về việc ra nghị quyết trả lời chất vấn, tiến hành bỏ phiếu tớn nhiệm người do Quốc hội bầu, phờ chuẩn… gõy khụng ớt khú khăn cho quỏ trỡnh thực hiện.

Thứ hai, tớnh ổn định của cỏc quy định của phỏp luật về ĐBQH, Quốc

hội khụng cao, cỏc văn bản thường phải sửa đổi, bổ sung. Điều này thấy rừ khi nghiờn cứu quỏ trỡnh ban hành cỏc quy định của phỏp luật về ĐBQH cú thể thấy rằng cỏc quy định này thường phải sửa đổi, bổ sung nhất là chế định bầu cử ĐBQH. Đõy dường như là một hệ quả tất yếu trong điều kiện một đất nước đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, đồng thời, cũng là hệ quả của việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN trong điều kiện cú những vấn đề về mặt lý

luận cần tiếp tục làm sỏng tỏ và chưa được kiểm nghiệm trờn thực tế. Tuy nhiờn, việc thường xuyờn sửa đổi phản ỏnh một thực trạng những vấn đề liờn quan tới ĐBQH, Quốc hội nhất là trong hoạt động đang đặt ra những vấn đề phải khẩn trương được nghiờn cứu hoàn thiện một cỏch toàn diện.

Thứ ba, một số quy định về ĐBQH, Quốc hội qua quỏ trỡnh ỏp dụng

đó bộc lộ sự bất hợp lý, cần được sửa đổi, hoàn thiện, cụ thể là:

Việc tăng số lượng ĐBQH chuyờn trỏch trong cơ cấu của Hội đồng dõn tộc, Ủy ban của Quốc hội cú ý nghĩa quan trọng đối với việc chuyờn nghiệp húa hoạt động của Quốc hội. Tuy nhiờn, trờn thực tế, trong nhiệm kỳ Quốc hội khúa XI, mới chỉ cú Ủy ban phỏp luật cú 19/29 thành viờn hoạt động chuyờn trỏch, Ủy ban văn húa, giỏo dục thanh niờn, thiếu niờn và nhi đồng cú 15/32 thành viờn hoạt động chuyờn trỏch. Trong khi đú, cỏc quy định của Luật Tổ chức Quốc hội và Quy chế hoạt động của Hội đồng dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội cũng khụng đề cập cụ thể đến vấn đề này. Điều 6 Quy chế hoạt động của Hội đồng dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội chỉ quy định "Hội đồng dõn tộc, Ủy ban cú một số Ủy viờn hoạt động chuyờn trỏch do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định". Rừ ràng, với vai trũ và nhiệm vụ rất quan trọng của Hội đồng dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội trong điều kiện Quốc hội hoạt động theo kỳ họp thỡ việc bố trớ ĐBQH làm việc chuyờn trỏch cần cú quy định cụ thể về nguồn, phương thức đề cử, tiờu chuẩn, điều kiện và đặc biệt là chế độ làm việc của ĐBQH chuyờn trỏch thỡ mới bầu được và phỏt huy hiệu quả hoạt động trờn thực tế.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó ban hành Nghị quyết số 138/NQ/UBTVQH11 ngày 21 thỏng 11 năm 2002 quy định tạm thời về tiền lương và một số chế độ đối với ĐBQH hoạt động chuyờn trỏch. Tuy nhiờn, cũng cần nhận thấy rằng, chế độ, chớnh sỏch đối với ĐBQH chưa được quy định một cỏch toàn diện, thống nhất và cũn những bất cấp; mỗi nhiệm kỳ Quốc hội lại cú sự khỏc nhau gõy bức xỳc cho đại biểu. Thực tế cho thấy, khụng thể nõng cao hiệu quả hoạt động của đại biểu chuyờn trỏch nếu thiếu cỏc chế độ rừ ràng, minh bạch cú tớnh chất đặc thự và cỏc điều kiện đảm bảo cho hoạt động…

Chương 3

YấU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ dân chủ đại diện trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)