Giải phỏp hoàn thiện về cỏc biện phỏp bảo đảm hoạt của Quốc hội, Đại biểu Quốc hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ dân chủ đại diện trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (Trang 111 - 114)

Quốc hội, Đại biểu Quốc hội

Để ĐBQH thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh trong tỡnh hỡnh đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam thỡ việc bảo đảm điều kiện cho hoạt động của ĐBQH đang là yờu cầu bức xỳc được đặt ra để nghiờn cứu, hoàn thiện. Xin nờu một số giải phỏp bảo đảm cơ bản tỏc động trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của Quốc hội, ĐBQH.

Việc cung cấp thụng tin và xử lý thụng tin là hai mặt của một vấn đề, thụng tin thừa hoặc thiếu đều cú ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả cụng việc. Ngày nay trước sự bựng nổ khoa học cụng nghệ, thụng tin, mỗi người, nhất là đội ngũ cụng chức luụn đứng trước những thỏch thức giữa một "biển thụng tin" và nếu khụng xử lý tốt thỡ sẽ bị ngập trong biển thụng tin đú. Cỏc ĐBQH Việt Nam cũng khụng ngoài tỡnh trạng như vậy. Vỡ, như một số ĐBQH tõm sự: khi đến kỳ họp mỗi đại biểu phải tiếp nhận hàng nghỡn trang tài liệu, thường khụng cú khả năng và điều kiện để đọc hết được, nhưng đồng thời vẫn thiếu thụng tin.

Qua thực tiễn hoạt động cú thể thấy ĐBQH tiếp nhận thụng tin từ nhiều nguồn rất phong phỳ như qua hoạt động nghiờn cứu, hoạt động thực tiễn của đại biểu, nhất là qua hoạt động tiếp xỳc với cử tri, thụng tin từ cỏc cơ quan của Quốc hội, Viờn nghiờn cứu lập phỏp thuộc UBTVQH, cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước, thụng tin từ bộ phận tham mưu giỳp việc, từ đồng nghiệp, thụng tin từ tư vấn, sử dụng chuyờn gia, thụng tin từ cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng… và thụng tin từ kỳ họp Quốc hội.

Trong cỏc nguồn thụng tin đú thỡ thụng tin từ bộ phận giỳp việc cú ý nghĩa quan trọng, vỡ nú được xử lý một cỏch khoa học dưới gúc độ chuyờn mụn, song đõy là điều mà cỏc ĐBQH lõu nay cũn thiếu. Cả một Đoàn ĐBQH hiện nay chỉ cú đến 01 đến 02 thư ký mà thường thực hiện cỏc cụng việc hành chớnh. Cỏc ĐBQH Việt Nam kể cả thành viờn của Hội đồng dõn tộc, cỏc ủy ban của Quốc hội khụng cú thư ký riờng. Bộ mỏy giỳp việc của Văn phũng Quốc hội chủ yếu là giỳp việc cho Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội và đối với cỏ nhõn ĐBQH ở mức độ nào đú là tại kỳ họp, cũn giữa hai kỳ họp thỡ hết sức hạn chế. Do vậy, việc vẫn tư duy một bộ mỏy giỳp việc chung cho Quốc hội, ĐBQH như trước đõy khụng cũn phự hợp với yờu cầu của thực tiễn. Vẫn biết rằng điều kiện hoạt động của ĐBQH ở mỗi nước cũn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xó hội của quốc gia đú. Song vấn đề đặt ra là để bảo đảm cho cỏc quyết định của Quốc hội được đỳng đắn, kịp thời và khả thi thỡ việc đầu tư trong phạm vi cho phộp đối với đội ngữ tham mưu giỳp việc là điều khụng thể làm, vỡ ĐBQH Việt Nam là "cụng bộc của dõn" chứ đõu phải là "Thỏnh" mà vấn đề gỡ cũng biết hết một cỏch tường tận. Cơ chế sử dụng đội ngũ này cần linh hoạt, cú thể là chuyờn viờn giỳp việc, cú thể thuờ chuyờn gia, cộng tỏc viờn… Tuy nhiờn, trước mắt bộ mỏy giỳp việc ở Trung ương là Văn Phũng Quốc hội, ở địa phương là Văn phũng Đoàn ĐBQH cần phải tăng cường đủ số lượng, chất lượng cỏc chuyờn gia trờn cỏc lĩnh vực về phỏp luật, kinh tế, xó hội, đối ngoại… Do đú, việc xõy dựng bộ mỏy giỳp việc đủ mạnh và bảo đảm cỏc điều kiện để đỏp ứng yờu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội cần được quan tõm.

Trong một khối lượng lớn cỏc bỏo cỏo, dự ỏn, tài liệu tham khảo, đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cử tri… ĐBQH buộc phải lựa chọn đọc gỡ và khụng đọc gỡ, đọc như thế nào là vừa đủ và cú hiệu quả cho việc thảo luận, chỉnh lý, biểu quyết… Do thời gian cú hạn nờn ĐBQH cần đến cỏc thụng tin đỏng tin cậy nhất, cụ đọng, bản chất và trực tiếp nhất phục vụ cho hoạt động của đại biểu. Vấn đề cung cấp thụng tin cho ĐBQH hiện nay, khụng chỉ là vấn đề thiếu thụng tin mà cũn là những thụng tin đó được xử lý chứ khụng phải chỉ là những dữ liệu chung chung.

Để vừa đỏp ứng những nhu cầu thụng tin của ĐBQH trong thời gian ngắn nhất, vừa bảo đảm cho ĐBQH lắng nghe, phản ỏnh đỳng ý chớ, nguyện vọng của cử tri thỡ học tập kinh nghiệm của nước ngoài cho thấy:

Do những vấn đề cần xử lý vừa ở tầm chớnh sỏch, vừa cú tớnh chất vụ việc, nguồn thụng tin tối ưu cần kết hợp những yếu tố sau đõy: những khớa cạnh cụ thể của chớnh sỏch (cần làm những gỡ?) những hệ quả của nú (ai sẽ được lợi, ai sẽ chịu thiệt) và viễn cảnh thực hiện chớnh sỏch (những cơ hội nào?). Đối với những lĩnh vực khụng chuyờn, cỏc đại biểu cần đến loại thụng tin kết hợp được cả sự đỏnh giỏ tầm quan trọng của vấn đề, cả nội dung của nú, phạm vi phổ biến và mối quan hệ với những vấn đề khỏc [51, tr. 124].

"Kiến thức tiết kiệm thời gian cụng sức cho đại biểu là loại kiến thức trả lời trực tiếp vào cõu hỏi "cú" hay "khụng" khi biểu quyết" [51, tr. 125].

Việc xử lý thụng tin trước hết ĐBQH tự xử lý qua nghiờn cứu, hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm, kiến thức…dưới gúc độ của người hoạch định chớnh sỏch và sau đú là vai trũ của tham mưu, giỳp việc (chuyờn viờn, thư ký, chuyờn gia…). Nhưng suy cho cựng, người sử dụng và quyết định đối với cỏc thụng tin đú là ĐBQH mà điều này phụ thuộc rất lớn vào trỡnh độ, năng lực, kinh nghiệm của từng đại biểu. Bờn cạnh việc sử dụng bộ mỏy tham mưu, giỳp việc, chuyờn gia… và nõng cao hơn nữa năng lực xử lý thụng tin của ĐBQH theo nghiờn cứu của bản thõn thỡ chỳng ta cần xõy dựng Thư viện Quốc hội, Trung tõm thụng tin khoa học thuộc Viện nghiờn cứu lập phỏp thành cỏc trung tõm thụng tin lớn với những hệ thống thụng tin đó được xử lý qua cỏc mạng Intranet hoặc Internet để cỏc ĐBQH cú thể sử dụng được ngay. Song, muốn vậy mỗi ĐBQH lại cần cú kỹ năng về vấn đề này.

Thực tế cho thấy, trước khi trở thành ĐBQH, cỏc đại biểu hầu hết là những cụng chức làm việc trong cỏc cơ quan hành phỏp, tư phỏp…Những kỹ năng trong cỏc lĩnh vực cụng tỏc đú thỡ họ cú thừa, song trong hoạt động với tư cỏch là một ĐBQH thỡ chưa hẳn, vỡ theo Phú Giỏo sư, tiến sĩ Đặng Văn

Thanh - Nguyờn Phú Chủ nhiệm ủy ban kinh tế và ngõn sỏch khúa XI thỡ mụi trường của cụng tỏc lập phỏp khụng hoàn toàn giống như cụng tỏc của cơ quan hành phỏp. Nếu như đặc điểm ở cơ quan hành phỏp là chỉ đạo, điều hành thỡ ở Quốc hội chủ yếu tham gia hoạt động lập phỏp, thẩm tra, cho ý kiến, chỉnh lý, thảo luận, thụng qua dự ỏn luật, tiến hành giỏm sỏt, chất vấn. Cỏc cụng việc đú đũi hỏi kỹ năng cũng rất khỏc. Hơn nữa, núi đến Quốc hội là làm luật, nhưng khụng phải ĐBQH nào cũng cú kiến thức sõu sắc về phỏp luật…Do đú việc mở cỏc khúa tập huấn, trao đổi kinh nghiệm gúp phần nõng cao kỹ năng hoạt động ĐBQH trờn cỏc mặt lập phỏp, giỏm sỏt, quyết định cỏc vấn đề quan trọng của đất nước… là nhu cầu cần thiết và chớnh đỏng của ĐBQH cần được quan tõm thực hiện trong thời gian tới.

Qua kinh nghiệm của Quốc hội nhiều nước cho thấy kinh phớ hoạt động của Quốc hội, ĐBQH là điều kiện quan trọng để Quốc hội, ĐBQH thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh. Kinh phớ này ở Quốc hội, ĐBQH Việt Nam quỏ thấp. Theo tụi, cần bảo đảm kinh phớ tối thiểu mỗi ĐBQH cú thể chủ động cho cỏc hoạt động tiếp xỳc cử tri, sử dụng chuyờn gia, tỡm kiếm thụng tin tài liệu, lấy ý kiến cỏc đối tượng chịu sự điều chỉnh của dự ỏn luật…

Hiện nay đó cú tới gần 1/4 số ĐBQH hoạt động chuyờn trỏch, do đú, khụng thể duy trỡ mói chế độ phụ cấp ĐBQH. Theo tụi chế độ lương của ĐBQH, nhất là ĐBQH chuyờn trỏch phải cú quy định riờng, đặc thự chứ khụng phải phiờn theo hệ lương của cỏn bộ, cụng chức như hiện nay; kinh phớ hoạt động, điều kiện về văn phũng làm việc, phương tiện đi lại, bộ mỏy giỳp việc, cơ sở dữ liệu cung cấp thụng tin cho ĐBQH…cần phải được khẩn trương hoàn thiện phỳc đỏp yờu cầu hoạt động của ĐBQH trong tỡnh hỡnh mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ dân chủ đại diện trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)