DIỆN ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN Ở NƯỚC TA 3.2.1 Giải phỏp hoàn thiện cỏc quy phạm phỏp luật về bầu cử Đạ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ dân chủ đại diện trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (Trang 83 - 91)

3.2.1. Giải phỏp hoàn thiện cỏc quy phạm phỏp luật về bầu cử Đại biểu Quốc hội

Trong điều kiện xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam cựng với việc hoàn thiện cỏc quy định về đại biểu thỡ việc nghiờn cứu, hoàn thiện chế độ bầu cử bao gồm cỏc vấn đề về nguyờn tắc bầu cử, quyền bầu cử, ứng cử, cơ cấu, tiờu chuẩn, phương thức lựa chọn, giới thiệu, hiệp thương, thủ tục bầu cử, bảo đảm tớnh đại diện, tớnh quyền lực của nhõn dõn và chất lượng ĐBQH là vấn đề cú ý nghĩa quyết định đến tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Quốc hội cần cú cơ cấu, thành phần đại biểu cú chất lượng cao, phự hợp với vị trớ, vai trũ và chức năng của Quốc hội. ĐBQH phải là người thực sự cú năng lực và điều kiện tham gia thực hiện cỏc nhiệm vụ to lớn của Quốc hội, đặc biệt cần cú đủ người để tham gia thiết thực vào hoạt động của cỏc ủy ban của Quốc hội và để bố trớ đại biểu chuyờn trỏch. Bờn cạnh vấn đề về trỡnh độ, năng lực, cỏc ĐBQH cũn phải là những người cú phẩm chất chớnh trị tốt, trong sạch, cú bản lĩnh, kiờn định, cú quan điểm đỳng đắn và dỏm đấu tranh chống tham nhũng.

Quốc hội cần cú cơ cấu thành phần đại biểu tiờu biểu cho cỏc tầng lớp nhõn dõn và cỏc dõn tộc, bao gồm đại biểu của giai cấp cụng nhõn, giai cấp nụng dõn, tầng lớp trớ thức, đại diện của cỏc cơ quan nhà nước, cỏc đoàn thể nhõn dõn, tổ chức xó hội,…cú tỷ lệ hợp lý ĐBQH là người dõn tộc thiểu số, phụ nữ và người ngoài Đảng. Trong cỏc khúa Quốc hội tới, số ĐBQH ngoài Đảng cần chiếm một tỷ lệ cao hơn (hiện nay tỷ lệ này mới cú 10,24%) [48].

Ngoài ra, để bảo đảm tớnh kế thừa, tớnh chuyờn nghiệp trong hoạt động của ĐBQH giữa cỏc khúa Quốc hội, như đó trỡnh bày ở phần trờn thỡ mỗi cuộc bầu cử mới nờn cú số ĐBQH khúa trước tỏi cử từ 35-50% tổng số ĐBQH.

Chế độ bầu cử ĐBQH mới phải phỏt huy được dõn chủ trong việc giới thiệu lựa chọn và hoàn thiện cơ chế sao cho trờn thực tế người dõn cú điều kiện để bầu được cỏc đại biểu thực sự vừa đại diện cho lợi ớch của nhõn dõn cả nước, kết hợp hài hũa với lợi ớch của cử tri ở đơn vị bầu cử.

Một là, về quyền bầu cử, ứng cử của cụng dõn

Như trờn đó trỡnh bày, xu thế chung phỏp luật về ĐBQH của cỏc nước trờn thế giới đang hướng tới hoàn thiện chế độ bầu cử phổ thụng, dễ tiếp cận. Quyền bầu cử phải được thể hiện đầy đủ trờn cả ba mặt: Quyền giới thiệu người ứng cử, quyền tham gia cỏc hoạt động bầu cử và quyền bỏ phiếu bầu. Do đú, việc hoàn thiện phỏp luật về bầu cử ĐBQH ở Việt Nam theo hướng mở rộng phạm vi lựa chọn của cử tri bằng việc tăng số người ứng cử cho mỗi đơn vị bầu cử, quy định cụ thể trỡnh tự, thủ tục tự ứng cử để tạo điều kiện cho cụng dõn thực hiện quyền này một cỏch tự do, bỡnh đẳng là phự hợp với xu thế chung của thế giới trong điều kiện hội nhập và tăng cường nền dõn chủ. Đõy cú thể được coi là bước ngoặt đột phỏ trong chế độ bầu cử, gúp phần bảo đảm trờn thực tế cỏc điều kiện để cụng dõn cú thể thực hiện tốt hơn quyền về chớnh trị đó được Hiến phỏp quy định. Đồng thời đõy cũng là yếu tố quan trọng để nhõn dõn, cử tri lựa chọn được người cú đủ phẩm chất, đạo đức, năng lực, trỡnh độ tham gia Quốc hội. Vỡ vậy, cần quy định cụ thể ngay trong Luật Bầu cử ĐBQH số dư hợp lý của mỗi đơn vị bầu cử chứ khụng nờn quy định chung như hiện nay là nhiều hơn số đại biểu được bầu. Theo đề xuất thỡ số dư cần được quy định theo hướng tối thiểu phải bằng số đại biểu được bầu. Cuộc bầu cử Quốc hội khúa I năm 1946 đó cho nhiều kinh nghiệm về số dư ở mỗi đơn vị bầu cử, theo đú cử tri cú điều kiện rộng rói trong việc lựa chọn đại biểu của mỡnh.

Bờn cạnh đú, căn cứ vào điều kiện kinh tế - xó hội của từng giai đoạn để mở rộng phạm vi người cú quyền bầu cử ĐBQH như đối với người Việt

Nam định cư ở nước ngoài cú mặt tại Việt Nam trong thời gian bầu cử; người Việt Nam đi học tập, cụng tỏc, lao động ở nước ngoài, những người bị tạm giữ, tạm giam. Vỡ cỏc nghị quyết của Đảng đều khẳng định người Việt Nam định cư ở nước ngoài là một bộ phận quan trọng của dõn tộc Việt Nam. Mặt khỏc, những người bị tạm giữ, tạm giam, theo quy định của Hiến phỏp khi chưa cú bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật thỡ họ chưa phải là tội phạm và về nguyờn tắc họ phải cú quyền bầu cử.

Việc quy định một cơ chế hợp lý với tớnh khả thi cao để người tự ứng cử cú điều kiện thuận lợi thực hiện quyền của mỡnh là thể hiện rừ nột nhất chủ trương mở rộng dõn chủ trong bầu cử ở Việt Nam. Đõy là vấn đề cần sớm được hoàn thiện, bảo đảm để người tự ứng cử cú cỏc điều kiện trong việc nộp hồ sơ, hiệp thương, ghi tờn vào danh sỏch, vận động tranh cử, lấy ý kiến cử tri nơi cụng tỏc, nơi cư trỳ được bỡnh đẳng như những ứng cử viờn khỏc.

Hai là vấn đề tiờu chuẩn, cơ cấu ĐBQH

Trong những năm gần đõy, Quốc hội đó thực sự trở thành nơi để cử tri và nhõn dõn cả nước gửi gắm niềm tin. Kết quả này do nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú phần đúng gúp quan trọng của cỏc ĐBQH. Trong điều kiện hiện nay và những năm tới, để nõng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Quốc hội, phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn thỡ việc lựa chọn những đại biểu thật sự cú đức, cú tài được coi là điều kiện tiờn quyết để gúp phần làm trong sạch bộ mỏy nhà nước, tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội là yờu cầu quan trọng được đặt ra. Theo đú, vấn đề tiờu chuẩn và cơ cấu ĐBQH được đặc biệt quan tõm để họ cú đủ năng lực thực hiện cú hiệu quả cỏc nhiệm vụ của mỡnh.

- Tiờu chuẩn đại biểu

Trong cụng tỏc cỏn bộ, tiờu chuẩn được hiểu là một hệ thống cỏc tiờu chớ về phẩm chất, trỡnh độ, năng lực người cỏn bộ cần cú để hoàn thành nhiệm vụ ở từng cương vị cụng tỏc. Thể chế húa chủ trương, đường lối về cụng tỏc cỏn bộ núi chung cũng như tiờu chuẩn cỏn bộ núi riờng đó được quy định

trong cỏc văn kiện, nghị quyết của Đảng, Luật Bầu cử ĐBQH được sửa đổi, bổ sung năm 2001 đó quy định về tiờu chuẩn của ĐBQH như sau:

1. Trung thành với Tổ quốc và Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, phấn đấu thực hiện cụng cuộc đổi mới, vỡ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, làm cho dõn giàu nước mạnh xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

2. Cú phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liờm chớnh, chớ cụng vụ tư, gương mẫu chấp hành phỏp luật; kiờn quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liờu, hỏch dịch, cửa quyền, tham nhũng và cỏc hành vi vi phạm phỏp luật.

3. Cú trỡnh độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ Đại biểu Quốc hội, tham gia quyết định cỏc vấn đề quan trọng của đất nước.

4. Liờn hệ chặt chẽ với nhõn dõn, lắng nghe ý kiến của nhõn dõn, được nhõn dõn tớn nhiệm.

5. Cú điều kiện tham gia cỏc hoạt động của Quốc hội [37]. Quy định trờn cho thấy vấn đề tiờu chuẩn đối với ĐBQH được đặt ra trờn cỏc mặt: phẩm chất chớnh trị, đạo đức, trỡnh độ, năng lực, cỏc phẩm chất gắn với hoạt động của người đại biểu và cỏc điều kiện bảo đảm hoạt động của ĐBQH mới dừng lại ở mức độ định tớnh. Đõy là quy định chung, đó đặt ra được cỏc yờu cầu cơ bản cần thiết phải cú đối với mỗi cụng dõn khi tham gia làm ĐBQH, để đỏp ứng yờu cầu hoàn thiện thỡ tiờu chuẩn này phải được quy định cụ thể hơn, mang tớnh định lượng làm cơ sở vững chắc cho việc lựa chọn.

Như vậy, để cú thể trở thành ĐBQH, về mặt phỏp lý, phải căn cứ vào tiờu chuẩn của ĐBQH đó được quy định trong Luật Bầu cử ĐBQH; bờn cạnh đú, cũn phải căn cứ vào tiờu chuẩn về cỏn bộ đó được quy định trong cỏc văn kiện, nghị quyết của Đảng, nhất là khả năng thực tế của từng người.

Tiờu chuẩn đại biểu là một tiờu chớ quan trọng gắn liền với ĐBQH; là điều kiện tiờn quyết để nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của

ĐBQH. Ở đõy, một điểm cần lưu ý là khi đó trở thành ĐBQH, họ phải tham gia bàn luận những vấn đề rộng lớn của cả nước, những vấn đề mới và khú cú tỏc động đến nhiều người và tồn xó hội, đú là những vấn đề vừa đũi hỏi lý luận, vừa cần đến thực tiễn, khỏc rất nhiều với cụng việc lõu nay họ đó từng làm. Do đú, tiờu chuẩn đại biểu là một căn cứ quan trọng để cử tri cú cơ sở lựa chọn, giới thiệu người ra ứng cử hoặc tự ứng cử, bầu cử.

- Cơ cấu đại biểu (tớnh đại diện).

Vị trớ, tớnh chất của Quốc hội theo quy định của Hiến phỏp 2013 mang tớnh đại diện sõu sắc. Xuất phỏt từ vị trớ, tớnh chất và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội thỡ cơ cấu trong cơ quan này nhất thiết phải cú đại diện của cỏc tầng lớp nhõn dõn, bảo đảm cho mọi tầng lớp nhõn dõn cú đại biểu của mỡnh trong Quốc hội, bao gồm đại diện cỏc giai cấp, thành phần xó hội, nghề nghiệp, độ tuổi, giới tớnh, người ngoài đảng, dõn tộc…Việc xỏc định cơ cấu hợp lý ĐBQH cú ý nghĩa hết sức quan trọng và phải căn cứ vào cơ sở phỏp lý và thực tiễn nhất định, được xỏc định chủ yếu trờn cỏc phương diện sau:

+ Căn cứ vào đường lối, chớnh sỏch mang tớnh định hướng trong cỏc văn kiện, nghị quyết của Đảng;

+ Những quy định của phỏp luật hiện hành liờn quan đến quyền bầu cử, ứng cử, hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử ĐBQH được quy định trong Hiến phỏp, Luật Bầu cử ĐBQH, Luật Tổ chức Quốc hội và cỏc văn bản phỏp luật khỏc;

+ Việc xỏc định cơ cấu ĐBQH cũn phải chỳ ý đến điều kiện, đặc điểm phỏt triển kinh tế - xó hội, truyền thống văn húa, vấn đề về dõn tộc, phong tục tập quỏn cụ thể của từng địa phương, từng vựng…

Xuất phỏt từ tớnh chất của Quốc hội mà ĐBQH là người khụng chỉ đại diện cho cử tri ở đơn vị bầu cử ra mỡnh, mà cũn đại diện cho nhõn dõn cả nước và phõn tớch thực tiễn tổ chức, hoạt động của Quốc hội Việt Nam qua cỏc thời kỳ cho thấy, cơ cấu tổ chức của Quốc hội luụn hướng trọng tõm vào

tớnh đại diện. Do đú, Quốc hội luụn là một diễn đàn của khối đại đoàn kết toàn dõn tộc, thể hiện khỏ toàn diện ý chớ, lợi ớch và nguyện vọng của mọi tầng lớp nhõn dõn. Đõy là yếu tố rất cần thiết và quan trọng. Tuy nhiờn, nếu quỏ nhấn mạnh yếu tố này một cỏch khụng cõn đối, hài hũa với cỏc yếu tố về tiờu chuẩn, năng lực, trỡnh độ đại biểu trong cỏc thành phần thỡ rất khú nõng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội, ĐBQH, nhất là trong điều kiện mới của việc xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam. - Về quan hệ giữa tiờu chuẩn, cơ cấu đại biểu: tiờu chuẩn và cơ cấu đại biểu cú mối quan hệ biện chứng với nhau; là yờu cầu khỏch quan nhằm bảo đảm mục tiờu, hiệu quả hoạt động. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tiờu chuẩn và cơ cấu đại biểu vừa đỏp ứng tớnh truyền thống trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam, vừa hướng tới giải quyết những yờu cầu của cụng cuộc đổi mới đó, đang đặt ra cho Quốc hội. Trong đú, tiờu chuẩn đại biểu phải được xỏc định là nhõn tố trung tõm, đúng vai trũ nền tảng. Những người được giới thiệu ra ứng cử ĐBQH phải cú đủ tiờu chuẩn luật định, đủ những tiờu chuẩn được nờu trong Nghị quyết Trung ương 3 khúa VIII của Đảng như phải cú tớnh đảng cao, gương mẫu về tư tưởng chớnh trị, đạo đức, lối sống, thể hiện rừ năng lực thụng qua hoạt động thực tiễn và phải được nhõn dõn tớn nhiệm, phải là người cú khả năng và điều kiện thực tế tham gia thảo luận và quyết định cỏc vấn đề ở tầm vĩ mụ thuộc chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội. Trờn cơ sở bảo đảm nền tảng về tiờu chuẩn này, cơ cấu một cỏch hợp lý trong Quốc hội cần được đặt ra nghiờn cứu, thực hiện.

Tuy nhiờn, nếu chỉ chỳ trọng đến cơ cấu mà khụng chỳ trọng đến tiờu chuẩn thỡ hiệu quả, chất lượng hoạt động của đại biểu chắc chắn sẽ khụng cao. Ngược lại, nếu Quốc hội cú cỏc đại biểu đủ tiờu chuẩn, nhưng khụng cú một cơ cấu hợp lý thỡ yờu cầu đặt ra về tớnh đại diện cao nhất của nhõn dõn trong việc phản ỏnh và bảo vệ lợi ớch của mọi giai tầng trong xó hội cũng khụng đạt kết quả tốt. Một cơ cấu đại biểu hợp lý thể hiện ở chỗ xột trong một tổng thể chung, trỡnh độ, năng lực của mỗi đại biểu cú thể hỗ trợ, bổ sung cho nhau,

tạo nờn sự phối hợp, thống nhất trong quỏ trỡnh hoạt động của cỏc đại biểu cũng như của Quốc hội. Bờn cạnh đú, yếu tố hợp lý trong cơ cấu đại biểu cũn đũi hỏi cỏc ĐBQH phải cú những phẩm chất, trỡnh độ tương đối đồng đều, cú những kinh nghiệm phong phỳ về từng loại, lĩnh vực cụng tỏc (Đảng, chớnh quyền, đoàn thể, lĩnh vực chuyờn mụn kinh tế, văn húa, xó hội,…). Thực tế hoạt động của Quốc hội trong những năm gần đõy cho thấy, tỷ lệ đại biểu trẻ tuổi, đại biểu là phụ nữ, người ngoài Đảng cũn thấp; do vậy, trờn cơ sở tiờu chuẩn mà cần thiết phải tăng tỷ lệ những thành phần đại biểu này. Cơ cấu và tiờu chuẩn đại biểu luụn ràng buộc, gắn bú mật thiết với nhau trong mối quan hệ nhõn quả và do vậy, việc quỏ nhấn mạnh đến tiờu chuẩn hay cơ cấu đều cú thể dẫn đến những hạn chế nhất định, ảnh hưởng khụng tốt đến hiệu quả hoạt động của Quốc hội, ĐBQH.

Ba là, về hiệp thương lựa chọn, giới thiệu ứng cử viờn.

Mặt trận cỏc đoàn thể phải vận động cỏc tầng lớp nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ xõy dựng đất nước, trước hết là bầu ra cơ quan dõn cử (Quốc hội và HĐND cỏc cấp) một cỏch thực sự dõn chủ, thụng qua việc giới thiệu người ứng cử, tổ chức hiệp thương dõn chủ, tuyờn truyền vận động bầu cử; kiờn quyết khắc phục lối dõn chủ hỡnh thức, làm thay nhõn dõn [9].

Trong quỏ trỡnh hiệp thương, lựa chọn giới thiệu cỏn bộ dõn cử phải bảo đảm sự lónh đạo của Đảng, thụng qua việc phỏt huy vai trũ của Mặt trận, cỏc đoàn thể quần chỳng để phỏt huy quyền làm chủ thực sự của nhõn dõn là vấn đề cú ý nghĩa then chốt. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chớnh trị của chớnh quyền nhõn dõn; cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhõn dõn, do đú, tổ chức này cú nhiệm vụ quan trọng trong cụng tỏc bầu cử, cụ thể là: Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh theo quy định của phỏp luật về bầu cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiệp thương, lựa chọn, giới thiệu những người ứng cử ĐBQH; tham gia cỏc tổ chức hội nghị cử tri nơi cư trỳ, cỏc cuộc tiếp xỳc giữa cử tri với người ứng cử; tham gia giỏm sỏt việc bầu cử ĐBQH (Điều 6 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam).

Qua thực tiễn cỏc cuộc bầu cử Quốc hội và để nõng cao hơn nữa tớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ dân chủ đại diện trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)