Chủ thể quản lý thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam (Trang 29 - 30)

Khi Nhà nước xuất hiện làm phỏt sinh cỏc nhu cầu chi tiờu, để thỏa món cỏc nhu cầu chi tiờu, nhà nước sử dụng quyền lực chớnh trị để tham gia vào việc phõn phối một phần sản phẩm xó hội bằng cỏch đặt ra chế độ thuế khúa buộc cỏc thành viờn trong xó hội phải đúng gúp - phương thức động viờn tài chớnh đầu tiờn trong lịch sử. Ngay từ khi ra đời và cho đến hiện nay, thuế vẫn là hỡnh thức động viờn tài chớnh chủ yếu của nhà nước. Thuế sinh ra từ nhà nước, tồn tại dựa vào quyền lực nhà nước và nhằm thỏa món phần lớn cỏc nhu cầu chi tiờu của nhà nước. Nhà nước sử dụng cỏc cụng cụ quản lý để đảm bảo cỏc doanh nghiệp núi riờng và NNT núi chung tuõn thủ nghiờm tỳc nghĩa vụ thuế. Trong quan hệ phỏp luật về thuế, doanh nghiệp cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ với nhà nước theo phỏp luật quy định, cũn cỏc cơ quan quản lý

thuế được nhà nước giao trỏch nhiệm tổ chức, điều hành, giỏm sỏt và bảo đảm việc thực hiện phỏp luật thuế và thu tiền thuế cho NSNN. Nhà nước trao quyền hạn, trỏch nhiệm quản lý thuế cho Bộ tài chớnh mà trực tiếp là hệ thống cơ quan quản lý thuế gồm cơ quan thuế và cơ quan hải quan chịu trỏch nhiệm chớnh trong thực thi nhiệm vụ quản lý thuế. Cơ quan quản lý thuế cú cơ chế quản lý đối với tất cả doanh nghiệp buộc phải tuõn theo nhằm bảo vệ quyền lợi nhà nước, đồng thời tụn trọng và bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)