III Thương mại và dịch vụ trở xuống 10 người 10 tỷ đồng trở xuống
2.1.1.1. Đối với hàng húa xuất nhập khẩu
Theo quy định thuế suất thuế GTGT hàng xuất khẩu là 0% (Khoản 1 Điều 8 Luật thuế GTGT), nghĩa là doanh nghiệp xuất khẩu được hoàn lại toàn bộ số thuế GTGT đó nộp ở đầu vào, việc này thực chất là hỡnh thức trợ giỏ của Nhà nước cho hàng húa xuất khẩu, giỳp cho cỏc doanh nghiệp tập trung được nguồn hàng trong nước để xuất khẩu và cú điều kiện cạnh tranh với hàng húa trờn thị trường quốc tế. doanh nghiệp xuất khẩu hàng húa, dịch vụ cú nghĩa vụ kờ khai thuế phải kờ khai và cú nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ đỳng hạn vào NSNN tuy nhiờn doanh nghiệp lại được khấu trừ và hoàn thuế GTGT gia tăng đầu vào của hàng húa, dịch vụ sử dụng cho việc xuất khẩu kinh
doanh hàng húa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế. Rừ ràng đối với mức thuế suất 0% doanh nghiệp xuất khẩu hưởng ưu đói so với doanh nghiệp nhập khẩu và so với doanh nghiệp khụng chịu thuế cũng ưu đói hơn rất nhiều. Vỡ về bản chất tuy doanh nghiệp khụng chịu thuế và doanh nghiệp chịu thuế suất 0% đều khụng nộp tiền thuế nhưng doanh nghiệp chịu thuế 0% được khấu trừ và hoàn thuế trong khi doanh nghiệp khụng chịu thuế thỡ khụng được khấu trừ và hoàn thuế.
Cũn ngược lại đối với doanh nghiệp cú hàng húa, dịch vụ nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu được tớnh trờn giỏ mua đó cú thuế nhập khẩu nờn giỏ sản phẩm sẽ cao hơn giỏ hàng húa trong nước.
Giỏ tớnh thuế GTGT = Giỏ nhập khẩu + Thuế tiờu thụ đặc biệt + Thuế nhập khẩu
Hàng húa, dịch vụ của nước xuất khẩu thường là hàng húa lợi thế của nước xuất khẩu nờn khi giỏ tớnh thuế bao gồm giỏ nhập khẩu cộng thuế TTĐB và thuế nhập khẩu thỡ sẽ làm tăng giỏ bỏn hàng húa, dịch vụ của doanh nghiệp nhập khẩu. Cỏc quốc gia thường đỏnh thuế đối với cỏc hàng húa nhập khẩu vào quốc gia của mỡnh nhằm cõn bằng giỏ cả thị trường hay một cỏch trực tiếp là nhằm giảm đi lợi thế của hàng nhập khẩu để khụng ảnh hướng đến hoạt động sản xuất trong nước.
Tuy nhiờn, trong xu thế hội nhập ngày nay, liờn kết phỏt triển kinh tế trong khu vực và tiến tới toàn cầu húa kinh tế ngày càng ở mức độ cao là tất yếu khỏch quan. Theo đú, cỏc cam kết hội nhập mà nước ta đó ký sẽ được thực hiện ở mức độ cao hơn giai đoạn vừa qua như: đối với Hiệp định Việt Mỹ thỡ 224 dũng thuế xuất nhập khẩu sẽ giảm bỡnh quõn 30%, đối với WTO, Việt Nam phải cắt giảm 22% thuế nhập khẩu, thực hiện chủ yếu trong vũng 5 năm kể từ khi gia nhập WTO, mức giảm thuế lớn tập trung ở 3 năm đầu tiờn sau đú giảm đều hơn. Ngay trong năm đầu tiờn sẽ cắt giảm cho 1500 dũng thuế chiếm 20% biểu thuế. Với biểu thuế tối huệ quốc hiện hành (MFN) cú
mức thuế bỡnh quõn là 17,5 % trong đú cỏc mặt hàng cú mức thuế suất từ 0 đến 5% đó chiếm tỉ trọng xấp xỉ một nửa biểu thuế, nhưng Việt Nam đó cam kết giảm 30% so với mức thuế hiện hành. Như vậy, Việt Nam đó ràng buộc 100% biểu thuế và 90% kim ngạch nhập khẩu hàng năm là phạm vi mở cửa để gia nhập WTO [36].
Khi gia nhập WTO, Việt Nam phải thực hiện cỏc nguyờn tắc của WTO, trong đú bao gồm nguyờn tắc đối xử quốc gia quy định cỏc hàng húa nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trớ tuệ nước ngoài phải được đối xử khụng kộm thuận lợi so với hàng húa cựng loại trong nước. Mục tiờu chớnh của nguyờn tắc này là tạo ra những điều kiện cạnh tranh bỡnh đẳng giữa hàng húa nhập khẩu và hàng húa nội địa cựng loại, nhằm hạn chế bảo hộ sản xuất trong nước. Việc ỏp dụng nguyờn tắc đối xử quốc gia nhằm ngăn chặn cỏc nước thực hiện bảo hộ sản xuất trong nước bằng cỏc biện phỏp thuế quan. Theo đỏnh giỏ của Bộ Tài chớnh, ảnh hưởng từ việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam kết WTO khỏ lớn, đặc biệt là đối với nguồn thu ngõn sỏch. Nguồn thu từ thuế xuất khẩu, nhập khẩu hiện đang chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu ngõn sỏch (khoảng 13%). Khoản sụt giảm này ước tớnh lờn tới 300 triệu USD cho cả giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO, tương đương với khoảng 4.800 tỷ đồng. Như vậy, bỡnh quõn mỗi năm, Nhà nước giảm thu khoảng 1.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 6-10% số thu thuế nhập khẩu) [36].
Đối với doanh nghiệp trong nước, thuế xuất nhập khẩu giảm xuống nghĩa là mức độ bảo hộ đối với sản xuất trong nước của thuế xuất nhập khẩu sẽ giảm đi. Điều đú đặt ra đũi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế cho phự hợp để bự đắp sự suy giảm nguồn thu từ thuế nhập khẩu. Thuế GTGT và thuế TTĐB phải trở thành chỗ dựa chủ yếu về nguồn thu cho Chớnh phủ. Một trong những cải cỏch thuế rừ ràng mà cỏc nước đang phỏt triển và cú nền kinh tế chuyển đổi thực hiện trong những năm gần đõy là đặt thuế GTGT là nguồn thu quan trọng nhất cho NSNN. Cỏc biện phỏp mà cỏc nước thường ỏp dụng để tăng nguồn thu từ GTGT và đảm bảo tớnh hiệu quả của sắc thuế này là: ỏp
dụng một mức thuế suất cơ bản và mở rộng đối tượng chịu thuế thay vỡ nhiều mức thuế suất và thu hẹp đối tượng chịu thuế. Áp dụng một mức thuế suất và khụng hạn chế đối tượng chịu thuế đang trở thành một xu thế chung của hầu hết cỏc nước cú quan hệ kinh tế mở và hệ thống chớnh sỏch phỏp luật thuế phỏt triển. Điều này đặt ra đối với Việt Nam khi đó mở cửa nền kinh tế, tham gia tổ chức thương mại thế giới và cỏc hiệp định thương mại với cỏc nước.