Tuyờn truyền, hỗ trợ doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam (Trang 94 - 95)

III Thương mại và dịch vụ trở xuống 10 người 10 tỷ đồng trở xuống

2.2.4.1. Tuyờn truyền, hỗ trợ doanh nghiệp

Tuyờn truyền, hỗ trợ NNT là một nội dung quan trọng, là khõu đột phỏ của toàn bộ lộ trỡnh cải cỏch và hiện đại húa ngành thuế trong giai đoạn hiện nay. Cụng tỏc này cú tầm quan trọng đặc biệt, khụng những nhằm nõng cao ý thức trỏch nhiệm và tớnh tự giỏc tuõn thủ phỏp luật thuế của NNT, gúp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của ngành, mà cũn tạo mối quan hệ gắn kết giữa cơ quan thuế và NNT. Mối quan hệ gắn kết giữa cơ quan thuế và NNT cú ý nghĩa tớch cực trong việc phỏt huy tỏc dụng cỏc chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước. Để doanh nghiệp tuõn thủ tốt nghĩa vụ thuế, họ cần phải được nắm vững cỏc quy định về thuế. Thụng qua việc nghiờn cứu, thực hiện chớnh sỏch thuế, doanh nghiệp khụng những cú thể thực hiện nghiờm chỉnh chớnh sỏch thuế, hoạch định phương hướng kinh doanh hiệu quả mà cũn cú những phản hồi những thụng tin bất cập của hệ thống chớnh sỏch thuế để Nhà nước hoàn thiện, sửa đổi. Thực tiễn cho thấy phần lớn những điều chỉnh chớnh sỏch thuế đều xuất phỏt từ sự phản hồi thụng tin từ doanh nghiệp thụng qua quỏ trỡnh thực hiện.

Nhiệm vụ tuyờn truyền hỗ trợ thuế do cỏc cơ quan thuế đảm nhiệm. Cơ quan quản lý thuế vừa là đối tượng quản lý thuế vừa là đối tượng cung cấp dịch vụ hành chớnh cụng của cơ quan thuế. Tuy nhiờn khỏc với khỏch hàng trong khu vực tư bởi doanh nghiệp khụng được lựa chọn người cung cấp dịch vụ

hành chớnh thuế ngoài cơ quan quản lý thuế của Nhà nước. Do đú, sự hài lũng của doanh nghiệp đụi khi bị hạn chế bởi cụng tỏc tuyờn truyền, hỗ trợ doanh nghiệp của cơ quan thuế. Vớ dụ như trước đõy, doanh nghiệp thường khụng cú mấy thiện cảm với cơ quan thuế, với cỏn bộ thuế; từ đú tõm lý sợ thuế, nợ thuế, trốn thuế khiến NSNN bị thất thu, ỏp lực cụng việc quản lý, kiểm tra, thanh tra thuế đố nặng lờn cơ quan thuế. Nhưng từ khi chuyển sang cơ chế "tự khai, tự nộp thuế", doanh nghiệp chủ động trong kờ khai nộp thuế nờn trỡnh độ hiểu biết về thuế, ý thức phỏp luật về thuế được nõng cao. Do đú với cơ chế tự khai tự nộp thuế thỡ doanh nghiệp cần phải hiểu đầy đủ cỏc quy định, chớnh sỏch về thuế và cỏc thụng tin liờn quan đến thuế nờn yờu cầu phổ biến phỏp luật, giải đỏp thắc mắc của doanh nghiệp đối với cơ quan thuế đặt lờn hàng đầu trong việc nõng cao ý thức tuõn thủ phỏp luật thuế GTGT của doanh nghiệp.

Ở nước ta, sau khi ngành Thuế chuyển đổi từ mụ hỡnh quản lý chuyờn quản sang mụ hỡnh quản lý chủ yếu theo chức năng, kết hợp quản lý theo đối tượng thỡ bộ mỏy tuyờn truyền và hỗ trợ NNT được tổ chức theo hệ thống dọc và chuyờn trỏch từ cấp Trung ương đến địa phương ở 3 cấp:

- Cấp 1: Tổng cục Thuế cú Ban Tuyờn truyền và Ban Hỗ trợ NNT- từ năm 2009 hợp nhất thành Vụ Tuyờn truyền Hỗ trợ NNT - thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền, hỗ trợ NNT đối với toàn Ngành.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)