TT Thành phần Khối lượng (%) 1 Thực phẩm 76,0 - 82,0 2 Giấy 3,3 - 3,8 3 Nylon 3,0 - 4,2 4 Nhựa 0,0 - 1,4 5 Thành phần khác 8,6 - 17,7 Tổng 100
Nguồn: Nguyễn Trung Việt, Kỷ yếu hội thảo “Hướng dẫn kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường các bãi chôn lấp đang hoạt động, đã đóng bãi” tại TP.HCM, 2003
Tuy khối lượng phát sinh không nhiều, nhưng đây là nguồn thải dễ phân hủy, khả năng làm ô nhiễm khơng khí, nước mặt, nước ngầm cao khi nước chảy qua khu vực lưu chứa chất thải, do đó chủ đầu tư cần có kế hoạch thu gom tập trung, hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và đem đi xử lý đúng quy định nên mức độ tác động của chúng không lớn. Hơn nữa, các tác động này sẽ mất đi sau khi Dự án được thi cơng hồn tất.
Tác động:
Chất thải rắn sinh hoạt sẽ là môi trường lý tưởng cho sự sinh sôi và phát triển của các lồi cơn trùng, virus, vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm, ví dụ như ruồi, muỗi. Mặc khác, ý thức của công nhân trên công trường thường không cao trong việc giữ vệ sinh môi trường nên trong khu vực lắp đặt và xung quanh cơ sở có khả năng xảy ra tình trạng xả rác bừa bãi gây mất vệ sinh môi trường.
* Chất thải rắn xây dựng cơng trình và lắp đặt máy móc thiết bị
Phế thải từ vật liệu xây dựng chủ yếu là các loại vật liệu rơi vãi trong quá trình xây dựng như đất đá, gạch, sắt thép vụn.... Phần chất thải này không ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe con người nhưng lại gây mất cảnh quan của khu vực. Dựa theo định mức lượng hao hụt nguyên vật liệu thì cứ 1 kg nguyên liệu thì nguyên liệu hao hụt khoảng 0,05 kg, lượng hao hụt này chính là phế thải xây dựng. Tổng nguyên vật liệu cần dùng là 24.738 tấn như vậy khối lượng hao hụt là 500 tấn/cơng trình. Tuy nhiên, hầu như đa số đều được tận dụng, ước tính lượng phát sinh tối đa 50 kg/ngày
Nhìn chung, chất thải rắn xây dựng thường là các chất vơ cơ, ít gây ảnh hưởng tới mơi trường. Tuy nhiên, chất thải rắn xây dựng có thể bị nước mưa chảy tràn cuốn trơi làm tăng chất rắn lơ lửng gây nhiễm bẩn nước mưa, tắc nghẽn hệ thống thoát nước hoặc ảnh hưởng xấu đến nguồn nước mặt trong khu vực. Tuy nhiên, đây chỉ là số liệu ước tính. Thơng thường vật liệu xây dựng được tận dụng lại để tiết kiệm chi phí hoặc lưu trữ tận dụng cho sau này. Do đó, chủ dự án sẽ có biện pháp quản lý và xử lý tốt nguồn chất thải này để không làm ảnh hưởng đến môi trường của dự án.
* Chất thải nguy hại
Trong quá trình xây dựng sẽ phát sinh một lượng chất thải nguy hại như: thùng sơn, cọ dính sơn, chất chống thấm, giẻ lau, nhớt thải… Đây là nguồn gây ô nhiễm cần được thu gom và xử lý hợp lý. Lượng chất thải nguy hại phát sinh trong suốt q trình xây dựng ước tính khoảng 300kg (10% của lượng nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình xây dựng), trung bình 25 kg/tháng. Lượng rác này sẽ được thu gom, hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom xử lý.
4.1.1.2. Nguồn tác động không liên quan tới chất thải a. Tiếng ồn từ các máy móc thiết bị thi cơng a. Tiếng ồn từ các máy móc thiết bị thi cơng
Nguồn phát sinh tiếng ồn: hoạt động của các thiết bị thi công như máy ủi, máy đầm, ơ tơ nâng.
Tính tốn ảnh hưởng của tiếng ồn theo U.S. Federal Transit Administration (FTA) trong q trình thi cơng mức ồn cách nguồn 15m của các phương tiện và thiết bị thi công sẽ giảm dần theo khoảng cách ảnh hưởng và có thể ước tính như sau:
EL: mức ồn cách nguồn xo (dBA) , với xo =15m
Leq(x): mức ồn tại vị trí cần tính tốn cách nguồn x m (dBA) x: khoảng cách từ vị trí cần tính tốn đến nguồn gây ồn (m)