Khoảng cách so với đường (km) Nồng độ nền (µg/m3) (*)
Nồng độ ô nhiễm khi dự án xây dựng (µg/m3) QCVN
05:2013/ BTNMT (µg/m3) 0,05 0,1 0,2 0,4 0,6 0,8 1 Nồng độ NOx 0,065 3,945 0,578 0,065 0,065 0,065 0,065 0,065 200 Nồng độ Bụi 0,220 0,548 0,263 0,220 0,220 0,220 0,220 0,220 300 Nồng độ CO 8,120 26,593 10,561 8,120 8,120 8,120 8,120 8,120 30.000 Nồng độ SO2 0,043 0,073 0,047 0,043 0,043 0,043 0,043 0,043 350 Ghi chú: (*) Nồng độ nền của theo số liệu trung bình khu vực dự án
Nhận xét:
Kết quả tính tốn cho thấy nồng độ khí thải SO2, NOx, CO khi xe vận chuyển nguyên vật liệu vẫn đạt QCVN 05:2013/BTNMT. Giai đoạn này có 55 chuyến xe/ngày, nhưng lượng tập trung cho 1 giờ khoảng 7 chiếc. Ta có thể thấy q trình vận chuyển làm gia tăng nồng độ ô nhiễm khu vực, khi di chuyển qua các đoạn đường số DT744 không gây nhiều ảnh hưởng đến các công ty lân cận và các đối tượng xung quanh.
Với tải lượng phát thải của dự án như trên, và thành phần môi trường nền khu vực dự án khá tốt và khả năng lan truyền, pha loãng tại khu vực mạnh, nên đánh giá tác động ở mức trung bình thấp. Mặc dù vậy, để đảm bảo tốt nhất cho môi trường khơng khí xung quanh, trong q trình thi cơng đơn vị sẽ thường xun kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị máy móc của dự án.
Đối với sức khoẻ con người: Phạm vi ảnh hưởng của khí thải dự án chủ yếu là công nhân lao động trên cơng trường, khí thải có thể kích thích mạnh đường hơ hấp và gây ra các bệnh về mắt. Vì vậy, khi thi cơng các công nhân cần phải tuân thủ đúng các quy định về an toàn lao động.
* Bụi, khí thải phát sinh từ máy móc, thiết bị thi cơng tại cơng trường
Nguồn phát sinh: từ các hoạt động của các phương tiện thi công do sử dụng nhiên liệu để vận hành máy móc xây dựng.
Thành phần: Khí ơ nhiễm chứa sản phẩm từ quá trình đốt nhiên liệu của các động cơ như NOx, SO2, CO, CO2, CxHy.
Tải lượng, nồng độ: Được ước tính tương đối dựa trên số lượng thiết bị phục vụ công tác thi công xây dựng được vận hành đồng bộ trong cùng 1 ca máy (8 giờ làm việc)
Bảng 4.6. Số lượng máy móc thiết bị thi công xây dựng
TT Loại thiết bị Ca máy Định mức lít dầu/ca máy (*)
Nhu cầu dầu DO trong dự
án (lít)
Nhu cầu dầu DO trong ngày
(kg/ngày)
1 Máy đào một gầu, bánh
xích 0,8 m3 260 65 2.925 82 2 Máy ủi 180 cv 250 76 3.420 96 3 Cần cẩu 25 tấn 170 81 3.645 103 4 Xe tải 15 tấn 220 46 6.210 175 5 Máy đầm 8 tấn 230 19 855 24 Tổng cộng 17.055 480
(Nguồn: Công ty TNHH Sữa Nutribiz) (*) Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015 về việc cơng bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng Ghi chú: Tỷ trọng dầu DO là 0,845 (kg/lít)
Thời gian thi công trong giai đoạn này: 60 ngày. Thời gian thi công là 10-12 giờ/ngày.
Tải lượng ô nhiễm và nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO được tính tốn như sau:
STT Các chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/kg nhiên liệu) (*) Tải lượng (g/s) 1 Bụi 2,104 0,02807569 2 SO2 2.103kS 0,01334396 3 NOx 32,629 0,43540002 4 CO 10,774 0,14376781 5 VOC 3,377 0,04506255
Nguồn: (*) EMEP/EEA Air pollutant emission inventory guidebook 2016- European Environment Agence Ghi chú: kS = hàm lượng S trong nhiên liệu (kg/kg) = 0,0005.
Nhận xét: Khí thải phát sinh từ q trình thi cơng tại cơng trường rất thấp. Từ kết
quả khí thải có tải lượng và nồng độ phát thải cao nhất để đánh giá là NOx, với các thông số đầu vào như sau:
- Hướng gió chính: Đơng Bắc
- Diện tích hoạt động 43.146 m2 trong 60 ngày, vậy diện tích thi cơng trong 1 ngày khoảng 719 m2
- Vận tốc gió trung bình: 0,4 m/s
- Hệ số phát thải khí NOx = 0,435/307 = 0,0014 g/s/m2
- Kết quả chạy mơ hình được thể hiện như sau:
Hình 4.2. Đồ thị phát tán khí NOx của máy móc tại khu vực thi cơng
Nhận xét:
Theo hướng gió Đơng – Đơng Bắc bụi sẽ phát tán về hướng Tây Nam là về phía hướng đường số 31 với chiều rộng khoảng 10 m nên không ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh. Kết quả phát tán của bụi cho thấy nồng độ bụi cao nhất ở khoảng cách cách nguồn phát thải bụi 12m và đạt 686 µg/m3 cao hơn so QCVN 05:2013/BTNMT – 300 µg/m3, ở khoảng cách phát tán trong bán kính 100m nồng độ bụi cịn khoảng 126 µg/m3 thấp hơn tiêu chuẩn và vẫn nằm trong ranh giới của dự án nên ảnh hưởng không đáng kể đến môi
trường xung quanh. Do đó, hoạt động này chỉ phát tán trong nội bộ khu vực thi công và ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm tham gia thi cơng.
* Bụi phát sinh từ q trình tập kết nguyên vật liệu tại bãi tập kết
Tại bãi tập kết nguyên vật liệu, bụi phát tán từ quá trình tập kết cát, đá dăm,...khi thời tiết khơ hanh, gió mạnh tải lượng bụi phát tán càng nhiều. Tác động này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc tại bãi tập kết cũng như công trường. Với khối lượng cát, gạch, sơn và dung mơi các loại ước tính khoảng 24.738 tấn. Q trình tập kết nguyên vật liệu diễn ra trong vòng 30 ngày.
Hệ số phát thải của vật liệu thi công: 0,05 kg/tấn (Nguồn: Cục thẩm định và ĐTM: Hướng dẫn ĐTM một số dự án điển hình 2009-2010 - “Hướng dẫn chung về thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu tư - cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường - tổng cục môi trường,” 12/2010.)
Tải lượng bụi phát sinh của vật liệu thi cơng: 0,05kg/tấn x 24.738 = 1,2 tấn/cơng trình = 0,23 g/s
- Giả sử khu vực tập kết ngun vật liệu có diện tích là 80m2 (20mx4m). Tuy nhiên q trình tập kết ngun vật liệu chỉ có 1 đến 2 xe chở chiếm dụng khoảng 10m2 (5mx2m) và xe này đi xe khác tới không tập trung ồ ạt.
- Vận tốc gió trung bình: 0,4 m/s
- Hệ số phát thải bụi = 0,23/40 = 0,0028 g/s/m2
Kết quả chạy mơ hình được thể hiện như sau:
Hình 4.3. Đồ thị phát tán bụi tại bãi tập kết
Nhận xét:
Kết quả chạy mơ hình của máy móc tại khu vực tập kết nguyên vật liệu thi công cho thấy nồng độ phát thải cao nhất tại 10 m là 184,5 μg/m3 đạt QCVN 05:2013/BTNMT (< 200μg/m3) ở khoảng cách 100m tính từ nguồn phát thải thì nồng độ chỉ cịn 30,36 μg/m3
nồng độ nền tại khu vực 0,22 μg/m3 như vậy tổng là 30,58 μg/m3 đạt QCVN 05:2013/BTNMT (< 200μg/m3) ở trí cách nguồn 100m.
Q trình sơn phủ bề mặt kim loại của Nhà máy dự kiến sẽ diễn ra trong khoảng 3 ngày. Với quy mơ xây dựng của Dự án thì lượng sơn sử dụng ước tính là:
43.146 m2: 0,12 lít/m2 = 5.177,52 lít sơn
Với lượng sơn sử dụng lớn như vây thì hàm lượng các chất hữu cơ bay hơi sinh ra cũng sẽ rất lớn.
Theo Cơ quan Bảo vệ Mơi sinh của Mỹ thì 9% hợp chất gây ơ nhiễm môi trường là do hàm lượng VOC từ trong sơn thải ra. Tất cả các loại sơn đều có 4 thành phần chính: Tinh bột, chất liên kết, phụ gia và dung mơi. Trong đó, dung mơi và phụ gia là 2 thành phần chính thải ra VOC.
Nhiều kết quả nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh rằng: Một số hóa chất được tìm thấy trong những dịng sơn khơng tốt đã gây tác hại xấu đến thai nhi. Con người dễ bị dị ứng, đau đầu, chóng mặt, nhức mắt, khó thở khi vừa tiếp xúc với các loại sơn đó. Theo báo cáo của của Hiệp hội các bệnh về phổi ở Mỹ (American Lung Association), VOC có thể gây khó chịu mắt và da, các vấn đề liên quan đến phổi và đường hô hấp, gây nhức đầu, chóng mặt, các cơ bị yếu đi hoặc gan và thận bị hư tổn.
Nhiều nghiên cứu cho thấy lượng VOC bên trong nhà có thể cao hơn 10 lần so với bên ngoài, và có khi tăng cao đến hơn 1.000 lần sau khi một lớp sơn mới được sơn lên tường…
Tuy nhiên, tác động này cũng không thể tránh khỏi trong các cơng trình xây dựng. Chủ đầu tư sẽ yêu cầu nhà thầu bố trí thơng thống khu vực sơn, trang bị khẩu trang chun dụng cho công nhân sơn để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp đến người lao động.
* Khí thải phát sinh từ hoạt động thi cơng cơ khí
Trong q trình hàn các kết cấu thép, các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại, có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí và ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân lao động. Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện các vật liệu kim loại được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.8. Hệ số các chất khí độc trong q trình hàn điện vật liệu kim loại
Chất ơ nhiễm Đường kính que hàn (mm)
2,5 3,25 4 5 6
Khói hàn (mg/que hàn) 285 508 706 1.100 1.578
CO (mg/que hàn) 10 15 25 35 50
NOx (mg/que hàn) 12 20 30 45 70
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng (2000), Mơi trường khơng khí. NXB KHKT
Giả sử que hàn được sử dụng lại Dự án có đường kính trung bình là 4mm và 25 que/kg, số lượng que hàn cần dùng là 160.129 que hàn. Dự kiến quá trình hàn kéo dài khoảng 2 tháng cho cả giai đoạn (tương đương với 2.669 que/ngày) thì tải lượng các chất khí độc phát sinh từ cơng đoạn hàn trong q trình thi cơng xây dựng như sau:
Bảng 4.9. Tải lượng các chất ơ nhiễm trong hơi khói hàn
Chất ơ nhiễm Hệ số (mg/que hàn) Tải lượng (kg/ngày)
Khói hàn (mg/que hàn) 706 2,118
CO (mg/que hàn) 25 0,075
NOx (mg/que hàn) 30 0,09
Nhận xét:
Tải lượng khí thải từ cơng đoạn hàn được dự báo là không cao so với các nguồn ô nhiễm khác nhưng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người thợ hàn.
Tác động này được nhận diện ở mức độ thấp, không đáng kể, phạm vi tác động chủ yếu là tại khu vực dự án và có thể kiểm sốt và giảm thiểu được bằng các biện pháp thích hợp.
b. Nguồn tác động liên quan đến nước thải
* Nước thải sinh hoạt
Trong giai đoạn xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị, nước thải chủ yếu phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc tại công trường.
Lượng nước thải sinh hoạt của công nhân thi cơng lắp đặt được ước tính bằng 100% lượng nước cấp cho sinh hoạt. Suy ra tổng lượng nước thải sinh hoạt của công nhân là 2,25 m3/ngày (tương đương 100% lượng nước cấp cho sinh hoạt trong giai đoạn di dời, lắp đặt, 50 công nhân).
Tổng lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn này là 2,25 m3/ngày.
Đặc tính nước thải sinh hoạt hàng ngày của các công nhân trong dự án như sau: Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu bao gồm: Chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (COD, BOD), dinh dưỡng (N, P…), vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm…).
Theo quyết định Quyết định số 88/QĐ-UBND về ban hành hướng dẫn thu thập, tính tốn chỉ thị mơi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương, hệ số ơ nhiễm do mỗi người đưa vào môi trường hàng ngày (nếu khơng qua xử lý) được trình bày trong bảng như sau:
Bảng 4.10. Hệ số ô nhiễm do mỗi người hằng ngày đưa vào môi trường
Stt Thông số Hệ số ô nhiễm (g/người.ngày)
1 BOD5 49,5
2 COD 93,5
3 Tổng Nitơ 3,3
4 Tổng Photpho 0,93
Nguồn: Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 13/01/2014 về ban hành hướng dẫn thu thập, tính tốn chỉ thị mơi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013-2020.
sinh ra từ nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công xây dựng dự án như được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.11. Tải lượng các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công xây dựng
Stt Thông số Tải lượng (g/ngày)
1 BOD5 2.475
2 COD 4.675
3 Tổng Nitơ 165
4 Tổng Photpho 47
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khơng qua xử lý, kết quả được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.12. Nồng độ và tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công Stt Thông số Nồng độ (mg/l)* QCVN 14:2008/BTNMT Cmax (Cột A, K =1,0) 1 BOD5 250 30 2 COD 500 50 4 Amoni 40 10 5 Tổng phốt pho 8 - 6 TSS 720 100
*Nguồn: Trần Văn Nhân, 2009.
Nhận xét:
Nước thải sinh hoạt có hàm lượng chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng cao, dễ gây ô nhiễm môi trường đất, nước ngầm và khơng khí khu vực dự án. So với QCVN 14:2008/BTNMT, cột A thì nước thải sinh hoạt trong q trình xây dựng có BOD5 vượt 8 lần, COD vượt 10 lần, TSS vượt 7,2 lần, Amoni vượt 4 lần. Nước thải không được xử lý sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đất, nước ngầm. Tuy nhiên, lượng nước thải phát sinh không lớn khoảng 2,25 m3/ngày nên đơn vị thi công sẽ thuê nhà vệ sinh di động cho công nhân trong giai đoạn này.
* Nước thải xây dựng
Trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình tại dự án có sử dụng nước phục vụ hoạt động nước rửa máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ thi công...
Nguồn phát sinh: Nước thải phát sinh gồm nước rửa máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ thi cơng,...
Thành phần: Thành phần chính trong nước thải xây dựng cơng trình chứa chủ yếu là bùn, đất cát, dầu mỡ phát sinh trong q trình thi cơng và vệ sinh máy móc, thiết bị.
- Nước thải từ quá trình rửa thiết bị dụng cụ thi cơng xây dựng của các máy móc trên cơng trường ước tính khoảng 1,5 m3/ngày;
- Nước thải từ quá trình rửa xe vận chuyển nguyên vật liệu ra vào cơng trường ước tính khoảng 1,5 m3/ngày.
Như vậy, tổng lượng nước thải xây dựng phát sinh tối đa khoảng 3 m3/ngày.
Theo nghiên cứu của Trung tâm kỹ thuật Môi trường đô thị và KCN - Đại học Xây dựng Hà Nội, nồng độ ô nhiễm trong nước thải từ các hoạt động trên được trình bày như sau:
Bảng 4.13. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng
TT Loại nước thải COD (mg/l) Dầu mỡ (mg/l) TSS (mg/l)
1 Nước thải từ quá trình rửa thiết bị dụng cụ thi công xây dựng
30 – 200 - 150 – 280
2 Nước rửa xe, máy móc, thi cơng 50 – 180 1,0 – 2,0 250 – 500
Tiêu chuẩn Khu Công Nghiệp Protrade
150 5 100
Nguồn: Trung tâm kỹ thuật Môi trường đô thị và KCN - Đại học Xây dựng Hà Nội
Nước thải xây dựng chủ yếu chứa chất rắn lơ lửng và dầu mỡ, nếu không được xử lý sẽ làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt: độ đục tăng lên, dầu nhớt có thể lắng xuống đáy, làm ô nhiễm nguồn nước bởi các sản phẩm phân hủy hòa tan, một phần còn lại sẽ nổi lên trên mặt nước cùng với các bọt khí tách ra từ đáy nguồn nước. Cặn chứa dầu tích lũy ở đáy sơng/suối là nguồn ơ nhiễm cố định gây độc cho hệ động vật đáy, từ đó có thể gây độc cho cá, tiếp đến là con người thơng qua cơ chế tích lũy theo chuỗi thức ăn. Các phiêu sinh vật và sinh vật đáy đóng vai trị quan trọng trong khả năng tự làm sạch của dịng chảy mặt. Do đó, khi dịng sơng bị ơ nhiễm dầu thì khả năng tự làm sạch của nó bị giảm. Mặc dù lượng nước thải này không lớn và tần suất phát sinh cũng không thường xuyên nhưng nếu khơng có biện pháp quản lý và kiểm sốt thích hợp sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường trong khu vực dự án.
Các biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải xây dựng được trình bày trong mục 4.1.2 ở chương này.
* Nước mưa chảy tràn
Nguồn phát sinh:
Theo số liệu Khí hậu – Thủy văn, lượng mưa lớn nhất đạt tới 741,6 mm, xảy ra vào tháng 9 hàng năm.
Ước tính lưu lượng nước mưa chảy tràn tại khu vực dự án là: