STT Đại lượng tính tốn Đơn vị Kết quả
1 Lượng khơng khí khơ lý thuyết cần cho q trình
cháy Nm
3/kgNL 7,26
2 Lượng khơng khí ẩm lý thuyết cần cho q trình
cháy Nm
3/kgNL 7,46
3 Lượng khơng khí ẩm thực tế với hệ số thừa khơng
khí Nm
3/kgNL 10,45
4 Lượng khí SO2 trong SPC Nm3/kgNL 0,004
5 Lượng khí CO trong SPC với hệ số cháy không
hồn tồn về hóa hóa học và cơ học Nm3/kgNL 0,004
6 Lượng khí CO2 trong SPC Nm3/kgNL 1,39
7 Lượng hơi nước trong SPC Nm3/kgNL 0,72
8 Lượng khí N2 trong SPC Nm3/kgNL 8,27
9 Lượng khí O2 trong khơng khí thừa Nm3/kgNL 0,63
10a Lượng khí NOx trong SPC (xem như khối lượng
riêng NO2 = 2,054 kg/Nm3) kg/h 2,73
10b Quy đổi ra Nm3 Nm3/kgNL 0,002
10c Thể tích khí N2 tham gia vào phản ứng của NOx Nm3/kgNL 0,001
10d Thể tích khí O2 tham gia vào phản ứng của NOx Nm3/kgNL 0,002
11 Lượng sản phẩm cháy tổng cộng (tức lượng khói
Bảng 4.27. Lượng khói thải và tải lượng các chất ô nhiễm nhiên liệu đốt là than cám
STT Đại lượng tính tốn Đơn vị Kết quả
1 Lượng khói (SPC) ở điều kiện chuẩn m3/s 2,04
2 Lượng khói (SPC) ở điều kiện thực tế
tkhóioC m
3/s 3,53
3 Tải lượng khí SO2 với ρSO2 = 2,926
kg/m3chuẩn g/s 2,22
4 Tải lượng khí CO với ρCO = 1,25
kg/m3chuẩn g/s 0,97
5 Tải lượng khí CO2 với ρCO2 = 1,977
kg/m3chuẩn g/s 507,28
6 Tải lượng khí NOx g/s 0,76
7 Tải lượng tro bụi với hệ số tro bay theo
khói g/s 2,78
Tổng hợp phát thải của khí thải lị hơi 8 tấn/giờ
Từ kết quả tải lượng và lưu lượng khí thải tính tốn được của khí thải nhiên viên trấu nén và than cám phát sinh, kết quả đánh giá tải lượng và nồng độ khí thải lị hơi 8 tấn/ giờ được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 4.28. Nồng độ và tải lượng lò hơi trong giai đoạn vận hành thử nghiệm và vận
hành thưởng mại
Thành phần
Tải lượng (kg/ngày)
Nồng độ trước xử lý (mg/Nm3) QCVN 19:2009/BTNMT, Cột B (Kp= 1, Kv = 1) Thử nghiệm Thương mại Bụi tổng 699642,5 349821,2 3.561 200 NOx 50297,24 25148,62 256 850 SOx 28292,2 14146,1 144 500 CO 34775,83 17387,91 177 1000
Ghi chú: Ở điều kiện chuẩn (250C, 1atm)
Từ bảng trên cho thấy, nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải lị hơi đều thấp hơn QCVN 19:2009/BTNMT cột B, Kp =1, Kv =1, riêng nồng độ bụi trong khí thải lị hơi cao hơn so với quy chuẩn. Do đó, dự án sẽ có biện pháp để xử lý nguồn khí thải phát sinh từ lị hơi đảm bảo đạt quy chuẩn trước khi xả thải ra mơi trường.
Lị hơi được nhập khẩu hồn tồn củng với hệ thống quy trình sản xuất nhằm đồng bộ toàn thiết bị của nhà máy. Hệ thống gồm cyclon + Tháp lọc bụi ướt được lắp đồng bộ nhằm đáp ứng quy chuẩn khí thải.
Trong quá trình hoạt động sản xuất của cơng ty, bụi chủ yếu phát sinh từ công đoạn xé bao, vệ sinh bao, công đoạn tiếp liệu. Các công đoạn sản xuất khác đều được thực hiện trong hệ thống khép kín, khơng phát tán bụi ra môi trường. Bản chất của hạt bụi là các hợp chất hữu cơ, hạt mịn, đường kính khoảng 0,5-2µm, có độ hút ẩm và kết dính cao, tỷ trọng so với khơng khí từ 1,00-1,05 vì vậy nó gây ra hiện tượng bụi lắng đọng và rơi xuống khu vực sản xuất, dễ dàng bám lên bề mặt của máy móc thiết bị…
Nguyên liệu được Công nhân xé bao và đổ trực tiếp vào bồn trữ thông qua hệ thống băng tải và dẫn vào bồn trộn, tại cửa nạp liệu sẽ được trang bị thiết bị lọc bụi túi vải do đó hạn chế được khả năng phát tán bụi tại cửa nạp liệu và xung quanh. Khu vực nạp liệu được thực hiện trong phịng lạnh với cơng nghệ sản xuất hiện đại nên lượng bụi phát sinh là không đáng kể. Hơn nữa tại khu vực làm việc được bố trí hệ thống hút bụi, thơng gió nên tác động này được giảm thiểu đáng kể. Bên cạnh đó, dự án sẽ được xây dựng theo tiêu chuẩn HACCP nên các yêu cầu về thiết kế các hệ thống thu gom, điều hịa khơng khí sẽ nghiêm ngặt, hệ thống thu gom bụi tại nguồn được lắp đặt trong máy móc tại khâu nạp liệu, đóng gói. Bên cạnh đó, việc vệ sinh nhà xưởng thường xuyên sẽ giảm thiểu tối đa việc bụi phát sinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cơng nhân.
* Hơi khí độc hại từ khu vực tập trung chất thải rắn, mùi hơi, khí thải từ trạm xử lý nước thải của nhà máy
Tại khu vực tập trung chất thải rắn của nhà máy, trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp, hoạt động biến đổi của các vi sinh vật sẽ phát sinh mùi và tạo thành các chất khí như NH3, CH4…. gây ơ nhiễm khơng khí.
Mùi hơi từ trạm xử lý nước thải tập trung mà tại đó xảy ra q trình phân hủy kỵ khí. Q trình phân hủy hiếu khí cũng phát sinh mùi hôi thối nhưng ở mức độ rất thấp.
Các đơn nguyên có khả năng phát sinh mùi hôi nhiều nhất như: bể gom, bể phân hủy kỵ khí, bể aerotank.
Các sản phẩm dạng khí chính từ q trình phân hủy kỵ khí gồm: H2S, Mercaptane, CO2, CH4, … Trong đó, H2S và Mercaptane có mùi hơi thối chính, cịn CH4 là chất gây cháy nổ nếu bị tích tụ ở một nồng độ nhất định.
Ngồi ra, trạm xử lý nước thải cịn là nơi sinh ra sol khí sinh học có thể phát tán theo gió tới vài chục mét. Trong sol khí, thường bắt gặp vi khuẩn, nấm mốc,… có thể là mầm bệnh hay là nguyên nhân gây ra những dị ứng cho đường hơ hấp. Do vậy, sự hình thành và phát tán sol khí sinh học có thể ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí trong phạm vi khn viên của trạm xử lý nước thải tập trung. Các loại vi khuẩn thường gặp trong sol khí phát tán tại trạm xử lý nước thải tập trung là E.Coli, vi khuẩn gây bệnh đường ruột và các loại nấm mốc,…
Các hợp chất gây mùi chứa S tạo ra từ q trình phân hủy kỵ khí nước thải được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.29. Các hợp chất gây mùi chứa S tạo ra từ q trình phân hủy kỵ khí nước thải
TT Các hợp chất Công thức Mùi đặc trưng Ngưỡng phát hiện (ppm)
1 Allyl mercaptan CH2=CH-CH2-SH Mùi tỏi - cafe
mạnh 0,00005
2 Amyl mercaptan CH3-(CH2)3-CH2-SH Khó chịu, hơi thối 0,0003 3 Benzyl mercaptan C6H5CH2-SH Khó chịu, mạnh 0,00019 4 Crotyl mercaptan CH3-CH=CH-CH2-SH Hôi hám 0,000029 5 Dimethyl sulffile CH3-S-CH3 Thực vật thối rữa 0,0001 6 Ethyl mercaptan CH3CH2-SH Bắp cải thối 0,0019 7 Hydrogen sulffile H2S Trứng thối 0,00047 8 Propyl mercaptan CH3-CH2-CH2-SH Khó chịu 0,000075 9 Tert-bytul
mercaptan (CH2)3C-SH Hối hám 0,00008
10 Thiophennol C6H5SH Thối, mùi tỏi 0,000062
* Khí thải hệ thống máy phát điện
Hoạt động của dự án chủ yếu sử dụng nguồn điện từ Điện lực tỉnh, tuy nhiên đề phòng trường hợp mất điện do bảo trì hoặc sự cố cháy nổ,… nhà máy đã trang bị 1máy phát điện có cơng suất 1.650 KVA.
Nhiên liệu sử dụng cho máy phát điện là dầu DO. Trong quá trình hoạt động của máy phát điện sẽ sinh ra khí CO, SO2, NOx, VOC và tiếng ồn.
Với thông số kỹ thuật máy phát điện. lượng dầu DO tiêu thụ trong 1 giờ là 0,259 m3. Với tỷ trọng riêng của dầu DO là 0,85 tấn/m3, lượng dầu DO tiêu thụ: 220,47 kg/h. Lưu lượng dịng khí thải 3.630 l/s ≈ 13.068 m3/h
Dựa vào tài liệu đánh giá nhanh của EEA có thể tính được tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ máy phát điện và được trình bày như sau
Bảng 4.30. Hệ số ơ nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO
TT Các chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/kg nhiên liệu) (*) Tải lượng (g/s) Nồng độ (mg/Nm3) QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kv =1; Kp =1) (mg/Nm3) 1 Bụi 2,104 0,129 36,743 200 2 SO2 2.103kS 0,061 17,464 500 3 NOx 32,629 1,998 569,820 850 4 CO 10,774 0,660 188,153 1.000 5 VOC 3,377 0,207 58,975 -
Nguồn: (*) EMEP/EEA Air pollutant emission inventory guidebook 2016- European Environment Agence Ghi chú: kS = hàm lượng S trong nhiên liệu (kg/kg) = 0,0005.
Tải lượng ô nhiễm và nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO được tính tốn như sau:
Tải lượng (g/s) = [Hệ số ô nhiễm (g/kg Nhiên liệu) x nhu cầu dầu (kg Nhiên liệu/h)]/3600 (s/h).
So sánh nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải đều thấp hơn quy chuẩn cho phép so với quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kv =1; Kp =1). Tuy nhiên, máy phát điện chỉ hoạt động trong thời gian ngắn khi xảy ra sự cố mất điện, mang tính chất ảnh hưởng cục bổ. Do vậy, khí thải sẽ được phát tán qua chiều cao mà không cần xử lý. Và máy phát điện được đặt ở nơi có khơng gian thống và được cách ly nên ảnh hưởng của máy phát điện đến khu vực xung quanh là không đáng kể. Bên cạnh đó, máy phát điện chỉ dự phòng để hoạt động trong những trường hợp cúp điện hoặc sự cố nên thời gian, mức độ hoạt động ít và khơng thường xuyên.
b. Nguồn phát sinh do nước thải
Nước thải sản xuất: Cơng suất ước tính đạt 100%
+ Nước thải từ các thiết bị sản xuất, bao gồm các thiết bị trao đổi nhiệt (sau khi được tái sử dụng), các thiết bị vệ sinh CIP...
+ Nước thải từ quá trình rửa hạt.
+ Nước thải rửa lọc từ hệ thống xử lý nước cấp (các hệ thống làm mềm nước cho tháp giải nhiệt và hệ thống xử lý nước cấp cho sản xuất, thiết bị...);
+ Nước thải cho quá trình vệ sinh nhà xưởng; + Nước thải từ HTXL khí thải của lị hơi. + Nước thải từ quá trình giạt đồ bảo hộ; + Nước thải phịng thí nghiệm;
Nước thải sinh hoạt
+ Từ hoạt động của người lao động như: vệ sinh, rửa tay chân. + Từ khu vực nhà ăn.
+ Từ khu vực văn phòng.
* Nước thải sinh hoạt
Nguồn nước thải sinh hoạt và nước thải phát sinh từ hoạt động nấu ăn tại nhà máy phát sinh từ quá trình sinh hoạt, rửa tay chân, vệ sinh cá nhân, nấu ăn…nếu không được thu gom, xử lý sẽ ảnh hưởng đến môi trường khu vực dự án. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy, chứa lượng lớn các vi khuẩn như dầu mỡ, Colifom, E.coli và các vi khuẩn gây bệnh khác.
Khi Nhà máy đi vào hoạt động với cơng suất tối đa thì nhu cầu nhân lực cần cho hoạt động sản xuất của nhà máy là 320 người. Nhu cầu xả nước thải bằng 100% nước cấp vào cho quá trình sinh hoạt (bao gồm nước thải sinh hoạt và nấu ăn) khoảng 32 m3/ngày.đêm và trong giai đoạn vận hành thử nghiệm khoảng 16 m3/ngày.đêm.
Nước thải chứa chất hữu cơ khi phân hủy gây nên mùi khó chịu và có độ màu cao. Ngồi ra có một lượng lớn các vi sinh vật đặc biệt là các vi khuẩn ký sinh trong ruột người và động vật, trong đó có nhiều loại là vi trùng gây bệnh như E.Coli, Streptococcus, Salmonela… Nếu khơng kiểm sốt tốt nguồn nước thải này thì sẽ có nguy cơ lan truyền ơ nhiễm vào nguồn nước mặt và nước ngầm, gây nên dịch bệnh cho con người và động vật cũng như gây ô nhiễm môi trường. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của cơng nhân viên Nhà máy được tính tốn trước và sau khi nâng công suất, như sau:
Bảng 4.31. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt TT Chất ô