Nhận xét:Dựa trên kết quả phân tích, đánh giá về chất lượng môi trường

Một phần của tài liệu Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Trang 57 - 59)

khơng khí, tiếng ồn khu vực dự án trên cơ sở đối sánh với QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT cho thấy: tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép.

b. Hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.12: Kết quả phân tích hiện trạng chất lượng nước mặt

Vị trí lấy mẫu Kết quả phân tích pH TSS (mg/l) BOD5 (mg/l) Cl- (mg/l) NH4+ (mg/l) NO3- (mg/l) PO43- (mg/l) Tổng dầu mỡ (mg/l) Coliform (MPN/100ml) NM 7,1 <5,0 4,0 14,2 <0,02 1,69 0,07 <0,3 150 QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (cột B1) 5,5-9 50 15 30 0,9 10 0,3 1,0 7500

Nguồn: Trung tâm Quan trắc & BVMT Thanh Hóa

- Ghi chú:

+ NM: Mẫu nước mặt tại khu vực dự án

- Quy chuẩn so sánh:

+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Cột B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi

- Nhận xét:

Dựa trên kết quả phân tích, đánh giá về chất lượng nước mặt trên cơ sở đối sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT cho thấy: Các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn QCCP.

Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với các đặc điểm môi trƣờng tự nhiên khu vực dự án:

Qua đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí, nước mặt tại khu vực dự án cho thấy: Hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN hiện hành, như vậy, môi trường khu vực dự án có dấu hiệu bị ơ nhiễm thấp, do đó vẫn cịn có thể khả năng tiếp nhận nguồn chất thải của dự án. Như vậy, địa điểm lựa chọn xây dựng dự án cơ bản phù hợp với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự án.

2.1.3. Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Phần lớn diện tích khu đất là đất nơng nghiệp. Xen lẫn là các khu nhà ở dân cư xóm làng hiện trạng và các khu ở đã được đầu tư xây dựng theo quy hoạch, vì vậy khu vực dự án có tài nguyên sinh vật nghèo nàn gồm các loài sinh vật (thực vật và động

vật) như: cỏ dại, cỏ may, rau muống, …chuột, vịt, các loại bò sát, ếch nhái, cá, tơm, cua….ngồi ra cịn có một số loại cây được trồng lấy bóng mát như lộc vừng, xồi…

Nhận xét chung về hiện trạng đa dạng sinh học: hiện trạng đa dạng sinh học

trong khu vực dự án ở mức thấp với thành phần loài động-thực vật nghèo nàn. Các loài sinh vật phân bố trong khu vực là các loài phổ biến, có phổ sinh thái rộng, đặc trưng ở sinh cảnh vùng phụ cận cửa sông ra biển.

CHƢƠNG 3

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG, VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG,

ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trƣờng trong giai đoạn thi công, xây dựng trong giai đoạn thi công, xây dựng

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động

3.1.1.1. Các tác động môi trƣờng liên quan đến chất thải a. Đánh giá, dự báo tác động do nƣớc thải a. Đánh giá, dự báo tác động do nƣớc thải

[a.1]. Tác động do nƣớc mƣa chảy tràn * Xác định lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn:

Theo TCVN 7957:2008: Thoát nước – Mạng lưới và cơng trình bên ngồi – Tiêu chuẩn thiết kê thì lưu lượng nước mưa của dự án được tính tốn như sau:

Qmưa = q x k x F (m3/ngày) [3.3]

Trong đó:

Một phần của tài liệu Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)