Biện pháp giảm thiểu tác động do nƣớcthải [b1] Nƣớc mƣa chảy tràn

Một phần của tài liệu Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Trang 111 - 115)

- Đánh giá tác động:

b. Biện pháp giảm thiểu tác động do nƣớcthải [b1] Nƣớc mƣa chảy tràn

[b1]. Nƣớc mƣa chảy tràn

Để giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động, chủ dự án áp dụng các biện pháp sau:

- Tuân thủ các hướng thoát nước, giải pháp thiết kế hệ thống thoát nước mưa theo thiết kế đã được phê duyệt. Cụ thể:

[b2]. Biện pháp giảm thiểu tác động do nƣớc thải

Hệ thống thoát nước thải được thiết kế là hệ thống ống HDPE D110 và được bố trí dưới lớp kết cấu vỉa hè, độ dốc 0,33%. Nước bẩn được xử lý qua bể tự hoại xây dựng bên trong cơng trình rồi đưa vệ HTXL nước thải tập trung của dự án sau đó sau đó đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 55.000 m3/ngày. đêm (tọa độ điểm đấu nối nước thải vào HTNTTC khu vực: X = 581159; Y = 2150448) thuộc phân khu số 5, Khu trung tâm - Khu đơ thị Tĩnh Gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1699/QĐ-TTg ngày 07/12/2018 phê duyệt điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 theo định hướng quy hoạch

Thuyết minh:

Hệ thống xử lý nước bao gồm các hạng mục xử lý chính sau đây:

- Hố ga: Toàn bộ nước thải được chảy đến hố ga chung để loại bỏ rác và các chất

rắn lơ lửng có kích thước lớn, bằng lưới chắn rác có kích thước lỗ 0.25cm2 trước khi đi vào hệ thống xử lý.

- Bể tách dầu mỡ: Do tính chất sản xuất và sinh hoạt lượng dầu mỡ trong nước

thải tương đối cao. Bể tách dầu mỡ có nhiệm vụ loại bỏ dầu mỡ ra khỏi nước thải bằng phương pháp tách lớp. Dầu mỡ có khối lượng riêng nhỏ hơn nước, nên dễ dàng nổi lên

bề mặt nước thải. Phần nước nặng hơn ở phía dưới được thu sang bể xử lý tiếp theo bằng cách bố trí các đường ống.

- Bể lắng cặn: Đo tính chất sản xuất và sinh hoạt lượng cặn trong nước thải. Bể

tách cặn có nhiệm vụ loại bỏ cặn ra khỏi nước thải bằng phương pháp trọng lực.

- Bể kỵ khí: Nước thải chứa các thành phần hưu cơ dễ phân hủy. Bể kỵ khí là 1 quá trình xử lý quan trọng nhất, nhằm xử lý tối đa các chất hữu cơ dễ phân hủy có trong nước thải. Quá trình phân hủy chất hữu cơ nhờ và các vi sinh vật hữu ích, chuyển hóa chất hữu cơ sang các chất khí dễ bay hơi như, CH4, CO2, H2O...v.v Nước thải được dẫn từ trên xuống dưới đáy bể thông qua các đường ống được bố trí đều trong bể. Nước thải đi qua lớp bùn hoạt tính chứa vi sinh vật, sau đó chảy lên lớp giá thể vi sinh, nhằm tằng cường tiếp xúc giữa nước thải và vi sinh vật hữu ích. Q trình xử lý các chất ô nhiễm bằng vi sinh vật hữu ích ở cơng đoạn này như sau: Thời gian làm việc của giai đoạn này là 18 – 24 tiếng. Lưu ý, quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học chỉ diễn ra với hiệu quả cao trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, vì vậy hệ thống Bể xử lý sinh học phải được thiết kế và xây lắp một cách khoa học, đảm bảo việc kiểm soát nhiệt độ...v.v. Trong Bể, vi sinh vật hiếu khí gồm vi khuẩn, nấm, tảo, động vật ngun sinh (cấu trúc khơng có nhân- động vật bậc thấp nhất), động vật đa bào. Vi khuẩn đại diện cho phương pháp xử lý nước thải là Zooglea ramigea. Các vi khuẩn giải phóng ra chất nhớt dính, có khả năng làm thành màng sinh học hay chất kết tủa keo tụ. Do các phản ứng luôn luôn xảy ra, chất hữu cơ BOD xem như là các chất (dinh dưỡng) sẽ giảm xuống nên tốc độ tăng trưởng cũng giảm xuống. Trong thời gian này q trình tự ơxy hố xảy ra tương đối tốt. Do sự tăng trưởng yếu, q trình tự ơxy hố tốt hơn, nên lượng vi sinh vật sẽ giảm xuống đều đều. Sau cơng đoạn này, khoảng 90% BOD có trong nước thải sẽ được phân huỷ.

- Bể thiếu khí: Nước thải từ bể kỵ khí chảy sang được hịa trộn cùng bùn hoạt tính tuần hồn từ bể lắng sang. Vi sinh ở giai đoạn này được cung cấp 1 lượng oxy rất nhỏ nhằm cho các vi sinh vật bể kỵ khí thích nghi và dần hình thành chủng loại vi sinh phù hợp cho cơng đoạn xử lý này. Q trình chuyển hóa vi sinh vật diễn da cũng chính là quá trình xử lý nước thải. Công đoạn này 1 lượng lớn chất ô nhiễm Nitơrat được chuyển hóa thành Nitơ và thốt ra ngồi khơng khí. Q trình chuyển hóa Nitơrat thành Nitơ đạt 70%.

- Bể hiếu khí: Nguyên lý hoạt động của bể là dựa trên khả năng ơxy hố và

khống hố của các loại vi sinh hiếu khí. Điều kiện quan trọng ở giai đoạn này là bể phải được cấp đầy đủ và thường xuyên lượng ơxy cần thiết cho q trình sinh hố diễn ra. Q trình sục khí (bằng máy thổi khí) khơng chỉ nhằm mục đích cấp đủ ơxy cho q trình ơxy hố mà cịn có tác dụng duy trì sự tiếp xúc nhiều nhất các chất ô nhiễm hữu cơ với các vi sinh vật, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình ơxy hố. Thời gian làm việc của giai đoạn này là 8 – 12 tiếng. Lưu ý, quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học chỉ diễn ra với hiệu quả cao trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, vì vậy hệ thống Bể xử lý sinh học phải được thiết kế và xây lắp một cách khoa học, đảm bảo việc kiểm soát nhiệt độ...v.v. Trong Bể, vi sinh vật hiếu khí gồm vi khuẩn, nấm, tảo, động vật ngun sinh (cấu trúc khơng có nhân- động vật bậc thấp nhất), động vật đa bào. Vi khuẩn đại diện cho phương pháp xử lý nước thải là Zooglea ramigea. Các vi khuẩn giải phóng ra chất nhớt dính, có khả năng làm thành màng sinh học hay chất kết tủa keo tụ. Do các phản ứng luôn luôn xảy ra, chất hữu cơ COD, Tổng Nitơ, Tổng Photpho xem như là các chất (dinh dưỡng) sẽ giảm xuống nên tốc độ tăng trưởng cũng giảm xuống. Trong thời gian này quá trình tự ơxy hố xảy ra tương đối tốt. Do sự tăng trưởng yếu, q trình tự ơxy hố tốt hơn, nên lượng vi sinh vật sẽ giảm xuống đều đều. Sau công đoạn này, khoảng 90% COD, 80% Amoni, 80% tổng phốtpho có trong nước thải sẽ được phân huỷ.

- Bể lắng : Các bông bùn sẽ chảy vào bể lắng theo ống lắng trung tâm. Nước sạch đi ra theo rãnh thu nước, bùn thải chìm xuống đáy sẽ được bơm sang bể chứa bùn. Vận tốc nước trong bể lắng phải được duy trì sao cho tốc độ rơi hạt cặn đủ lớn để tách khỏi dịng nước. Bể chứa hình trụ có đáy chóp. Khi nước thải được chảy vào bể lắng qua ống trung tâm thì tốc độ dịng chảy giảm. Nước chảy từ dưới lên trên vào các rãnh chảy tràn. Như vậy, q trình lắng cặn diễn ra trong dịng đi lên, vận tốc nước là 0,5- 0,6m/s. Chiều cao vùng lắng khoảng 1,5-2 m. Mỗi hạt chuyển động theo nước lên trên với vận tốc v và dưới tác dụng của trọng lực, hạt chuyển động xuống dưới với vận tốc ω. Nếu ω > v hạt lắng nhanh, nếu ω < v hạt bị nước cuốn lên trên. Các hạt cặn lắng xuống dưới dáy bể được lấy ra bằng bơm hút bùn.

- Bể khử trùng: Nước thải trước khi chảy ra ngồi mơi trường được khử trùng

bằng đèn tia cực tím nhằm đảm bảo nước thu được sau xử lý đạt quy chuẩn theo QCVN 11:2008/BTNMT cột B.

Một phần của tài liệu Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)