Đánh giá, dự báo tác động do độ rung

Một phần của tài liệu Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Trang 87)

- Tải lƣợn gô nhiễm:

b. Đánh giá, dự báo tác động do độ rung

Nguồn gây rung động trong q trình thi cơng xây dựng của dự án là từ các máy móc thi cơng, các phương tiện vận tải trên cơng trường.

Để có cơ sở đánh giá ảnh hưởng của độ rung, chúng tôi tham khảo mức rung của một số máy móc thiết bị thi cơng do Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý mơi trường - Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh cơng bố như bảng sau:

Bảng 3. 113:Mức rung của các phương tiện thi công (dB)

TT Thiết bị thi công Mức rung cách máy 10m

Mức rung cách máy 30m

Mức rung cách máy 60m

1 Máy san ủi 79 69 59

2 Máy gầu ngoạm 77 67 57

3 Máy trộn bê tông 76 66 56

4 Máy đầm bê tông 82 72 62

5 Máy hàn 75 65 55

6 Xe tải 74 64 54

7 Máy ép cọc 86

8 Máy cẩu 84

QCVN 27:2010/BTNMT 75

Ghi chú:QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung (Áp dụnggiá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng tại khu vực thông thường từ 6 giờ - 21 giờ).

Nhận xét:

Kết quả tính tốn cho thấy, mức rung từ các phương tiện máy móc, thiết bị thi cơng vượt giới hạn cho phép đối với khu vực xung quanh trong khoảng 10m trở lại, nhưng nằm trong giới hạn cho phép ở khoảng cách 30m trở lên theo QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung (75 - Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng trong khu vực thông thường với thời gian áp dụng trong ngày từ 6 h - 21h).

Một phần của tài liệu Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)