Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn [c1] Giảm thiểu tác động do chất thải rắn sinh hoạt

Một phần của tài liệu Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Trang 95 - 96)

- Đối với nƣớcthải đen từ nhà vệ sinh (WC):

c. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn [c1] Giảm thiểu tác động do chất thải rắn sinh hoạt

[c1]- Giảm thiểu tác động do chất thải rắn sinh hoạt

Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trong giai đoạn thi công xây dựng là: 120 kg/ngày.

Để giảm thiểu tác động của rác thải sinh hoạt tới môi trường, chủ đầu tư và đơn vị thi công thực hiện các biện pháp sau:

- Trang bị 06 thùng đựng rác có nắp đậy (dung tích 40 lít/thùng) tại vị trí lán trại công nhân và khu vực công trường thi công.

- Sử dụng 01 xe đẩy rác bằng tay (dung tích 0,5 m3/xe) được đặt tại khu vực cạnh lán trại công nhân để thu gom rác thải tập trung.

Xe đẩy rác phải có nắp đậy nhằm tránh mưa và khơng bị chim chóc, động vật xâm phạm.

Cơng ty CP Mơi trường và Cơng trình đơ thị Thanh Hóa để vận chuyển đi xử lý theo quy định. Tần suất thu gom 01 lần/ngày.

[c2]. Giảm thiểu tác động do chất thải rắn từ hoạt động GPMB

Khối lượng chất thải rắn phát sinh trong q trình giải phóng mặt bằng được thu gom và hợp đồng vơi Công ty cổ phần Môi trường và công trình đơ thị Thanh hóa đưa đi xử lý.

[c3]. Giảm thiểu tác động do đất đào thải nạo vét hữu cơ, đất đào không thích hợp thi cơng dự án

Tổng khối lượng đất đào khơng tích hợp, bùn đất nạo vét hữu cơ là: 40.102,72 m3: Được thu gom và vận chuyển đến bãi thải tại khu nhà máy gạch ngói Mai Chữ (huyện Đơng Sơn). Bãi thải có diện tích 3500 m2, trữ lượng 14.000 m3

cách dự án 13,05km về phía Tây Nam. Hiện nay bãi màu đổ thải đang được bỏ hoang chỉ có cây bụi, cây cỏ và chuối trồng ở khu vực giáp nghĩa địa.(Có biên bản thỏa thuận vị trí đổ thải – Đính kèm

phần phụ lục báo cáo).

[c4]- Giảm thiểu tác động do chất thải rắn xây dựng

Theo đánh giá tại chương 3, tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng là: MCTRXD = 8,3 tấn/ngày.

Các biện pháp giảm thiểu được áp dụng gồm:

- Đối với đất, đá rơi vãi, gạch vỡ… được sử dụng để tơn nền các cơng trình của dự án.

- Đối với sắt thép thừa, bao bì xi măng… được thu gom tập trung về khu vực lán trại công nhân để tái sử dụng hoặc bán lại cho các cơ sở thu mua phế liệu trên địa bàn.

- Xây dựng kế hoạch quản lý và sử dụng nguyên vật liệu hợp lý; tránh để xảy ra rơi vãi vật liệu khi vận chuyển, tập kết khơng đúng vị trí quy định làm ảnh hưởng đến hoạt động thi công và môi trường xung quanh.

Một phần của tài liệu Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)