Đánh giá, dự báo tác động do chất thải rắn [c1] Tác động do chất thải rắn sinh hoạt

Một phần của tài liệu Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Trang 82 - 84)

- Tải lƣợn gô nhiễm:

c. Đánh giá, dự báo tác động do chất thải rắn [c1] Tác động do chất thải rắn sinh hoạt

[c1]- Tác động do chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt trong giai đoạn này chủ yếu phát sinh từ hoạt động công nhân. Thành phần của chất thải rắn bao gồm: túi nilon, vỏ trái cây, vỏ hộp, một số ít thức ăn thừa…

Với số lượng công nhân lao động trong giai đoạn thi công xây dựng là 50 người, định mức phát thải 0,8 kg/người/ngày thì tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt là:

MCTR = 0,8 (kg/người/ngày) x 50 (người) = 40 kg/ngày. Trong đó:

- Rác thải vô cơ chiếm khoảng 20% tổng lượng rác thải, tương đương 8 kg/ngày;

- Rác thải hữu cơ chiếm khoảng 80% tổng lượng rác thải, tương đương 32kg/ngày.

* Đánh giá tác động:

Tác động dễ nhận thấy do chất thải rắn sinh hoạt nếu không được thu gom, xử lý đó là làm mất cảnh quan mơi trường trong khu vực dự án, trong điều kiện trời mưa lượng chất thải rắn sinh hoạt bị cuốn trôi vào nguồn nước sẽ gây ra ô nhiễm đối với

lưu vực tiếp nhận.

Ngồi ra, trong rác sinh hoạt có thành phần chất hữu cơ cao, là môi trường sống thuận lợi cho các loài sinh vật gây bệnh, như: ruồi, muỗi, gián, chuột… Qua các trung gian truyền nhiễm, bệnh có thể phát triển mạnh thành dịch. Hơn nữa, lượng chất thải rắn này nếu không được thu gom và xử lý sẽ gây mất mỹ quan, khó chịu cho dân cư xung quanh và có thể gây các tác động tiêu cực tới mơi trường do q trình phân hủy các chất hữu cơ gây mùi hôi thối.

Với khối lượng rác thải sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng trên công trường theo đánh giá là tương đối nhỏ, ta có thể xác định được đối tượng, phạm vi tác động như sau:

- Đối tượng bị tác động: công nhân trong khu vực dự án, khu vực dân cư xung quanh dự án, hệ thống thoát nước khu vực.

- Phạm vi tác động: Khu vực dự án và lưu vực tiếp nhận nước thải là sông Mã - Mức độ tác động: Nhỏ

- Xác suất xảy ra tác động: Trung bình

- Khả năng phục hồi của các đối tượng bị tác động: Có khả năng phục hồi

[c2]- Tác động do chất thải rắn từ hoạt động giải phóng mặt bằng

Theo khảo sát trong khu vực dự án khơng có cơng trình nhà ở, chỉ có các loại thực vật, cỏ dại, sen, bèo…. với diện tích 9.268,21 m2 sẽ được thu dọn để thi cơng dự án. Theo khảo sát thì khối lượng sinh khối thực vật phát quang thu dọn thi cơng dự án trung bình khoảng 0,7 tấn/ha (chủ yếu là cành cây, lá cây, gốc cây, cây bụi, bèo…). Như vậy, khối lượng sinh khối thực vật phát quang thu dọn của dự án là: 0,7 tấn.

[c3]- Tác động do đất vét hữu cơ, bóc phong hóa thi cơng san nền, đƣờng giao thông đƣa đi đổ thải

Theo đánh giá tại chương 1, tổng khối lượng đất đào vét hữu cơ, bóc phong hóa thi cơng san nền, đường giao thơng của dự án là: 40.468,72 m3, trong đó 366m3

được tận dụng để đắp màu trồng cỏ, cây xanh, còn lại 40.102,72m3 được đưa đi đổ thải. Như vậy, khối lượng đất đào là tương đối lớn, nếu khơng có biện pháp quản lý, xử lý sẽ ảnh hưởng đến q trình thi cơng cũng như chất lượng cơng trình của dự án.

[c4]- Tác động do chất thải rắn xây dựng

Chất thải rắn xây dựng phát sinh trong q trình thi cơng dự án chủ yếu là đất cát từ quá trình san lấp mặt bằng, đất đào hố móng cơng trình, vật liệu xây dựng hư hỏng, rơi vãi (như mẫu kim loại, gạch vỡ, xi măng rơi vãi, bao bì xi măng....). Khối lượng chất thải xây dựng này được xác định dựa vào định mức sử dụng vật liệu tại Thông tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng Ban hành định mức xây dựng như sau:

Bảng 3. 80: Khối lượng chất thải rắn xây dựng thi công dự án

STT Tên vật liệu xây dƣng

Khối lƣợng VLXD (tấn) Định mức hao hụt (Thông tƣ số 10/2019/TT- BXD) Khối lƣợng CTR xây dựng (tấn) 1 Cát 23.674 2% 473,48 2 Đá dăm các loại 19.482,532 1,5% 292,23 3 Xi măng 121.087,71 1% 1210,87

4 Bê tông thương phẩm 427.037,18 1,5% 6405,55

5 Gạch xây 30.923,2796 1,5% 463,84

6 Thép các loại 130,2 1,5% 1,95

7 Cọc BTCT 2.641,9728 1% 26,41

8 Nhựa đường, bê tông

nhựa 46.399,8 4,5% 2087,99

9 Bao bì xi măng 2.421 0,2 kg/bao 0,48

Tổng cộng: 10.962,84

Thời gian thi công xây dựng là 5 năm, ta xác định được khối lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh trong một đơn vị thời gian là:

M1 = 10.962,84/5 = 2.192,56 tấn/năm = 182,7 tấn/tháng = 8,3 tấn/ngày.

Về tác động của chất thải rắn xây dựng hiện nay trong các cơng trình xây dựng là khơng lớn do các loại chất thải xây dựng này không thuộc danh mục chất thải nguy hại và có thể tận dụng làm vật liệu san lấp mặt bằng hoặc tái sử dụng tùy theo chủng loại…

* Đánh giá tác động:

Với khối lượng chất thải rắn xây dựng theo tính tốn là tương đối nhỏ, tuy nhiên thời gian ta có thể xác định được đối tượng, phạm vi tác động như sau:

- Đối tượng bị tác động: công nhân trong khu vực dự án, các cơng trình xây dựng - Phạm vi tác động: Phạm vi tác động là tương đối nhỏ (chỉ diễn ra trong phạm vi khu đất dự án).

- Mức độ tác động: Nhỏ

- Xác suất xảy ra tác động: Trung bình

- Khả năng phục hồi của các đối tượng bị tác động: Có khả năng phục hồi

Một phần của tài liệu Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)