- q: Cường độ mưa tính tốn (l/s/ha) được tính theo cơng thức: (*)
+ t – Thời gian dòng chảy mưa (phút), t = 150 – 180 phút chọn t= 180 phút + P – Chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn. Theo bảng 4 thì chu kỳ lặp lại trận mưa từ 5-10 năm, chọn P = 10 năm
+ A, C, B, n – Tham số xác định theo điều kiện mưa của địa phương. Theo Phụ lục B, bảng B1, khu vực Thanh Hóa lấy A = 3640, C = 0,53, b = 19, n = 0,72.
Thay vào công thức (*) ta được q = 123,20 l/s/ha
- k: Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào bề mặt phủ. Theo bảng 5 của TCVN 7957:2008, hệ số dòng chảy được xác định trong bảng sau:
Bảng 3.1: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ
TT Loại mặt phủ Hệ số dòng chảy (k)
1 Mái nhà, đường bê tông 0,80 - 0,90
2 Đường nhựa 0,60 - 0,70
3 Đường lát đá hộc 0,45 - 0,50
4 Đường rải sỏi 0,30 - 0,35
5 Mặt đất san 0,20 - 0,30
6 Bãi cỏ 0,10 - 0,15
Như vậy, với bề mặt phủ của dự án là mặt đất nên chọn k = 0,3 - F: Diện tích khu vực tính tốn (m2). F = 9.268,21 m2 = 1 ha Như vậy, lượng nước mưa chảy tràn trong khu vực thi công dự án là: Q = 123,20 l/s/ha x 0,3 x 1 ha = 36,9l/s n b t P C A q 1 lg
* Đánh giá tác động:
Tác động do nước mưa chảy tràn trong giai đoạn thi công xây dựng gồm: nước mưa chảy tràn qua khu vực triển khai dự án kéo theo nhiều bùn đất, cát, rác thải… gây bồi lắng, ơ nhiễm lưu vực tiếp nhận, ách tắc dịng chảy...
Với lưu lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án theo đánh giá là tương đối lớn, ta có thể xác định được đối tượng, phạm vi tác động như sau:
- Đối tượng bị tác động: vùng dự án, khu dân cư lân cận dự án hệ thống thoát nước khu vực.
- Phạm vi tác động: các công trình đang thi cơng trong khu vực dự án và khu dân cư lân cận, - Mức độ tác động: Mức độ tác động được xác định là trung bình
- Xác suất xảy ra tác động: Nhỏ
- Khả năng phục hồi của các đối tượng bị tác động: Có khả năng phục hồi
[a.2]. Tác động do nƣớc thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt trong giai đoạn này phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân bao gồm: nước rửa tay chân và vệ sinh cá nhân, ăn uống và tắm rửa giặt giũ…