II Giai đoạn vận hành
a. Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo về các tác động môi trường, các rủi ro, sự cố mơi trường có khả năng xảy ra trong quá trình triển khai dự án đã được nhận định, đánh giá khá đầy đủ và hồn tồn có cơ sở khoa học:
- Nguồn số liệu thu thập (Điều kiện Kinh tế, xã hội của địa phương, điều kiện khí tượng thủy văn khu vực dự án…): Các tài liệu thu thập được là đáng tin cậy, có độ chính xác cao và được cập nhật thường xuyên.
- Nguồn dữ liệu do Chủ dự án lập (Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án, báo cáo khảo sát địa chất cơng trình, hồ sơ các bản vẽ quy hoạch, hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án…): Đây là nguồn tài liệu dữ liệu do Chủ dự án cung cấp và đã được các cơ quan ban nghành kiểm tra, phê duyệt do vậy có độ tin cậy cao.
- Các phương pháp đánh giá được sử dụng trong quá trình đánh giá (như: Phương pháp đánh giá nhanh, phương pháp mạng lưới, phương pháp lập bảng liệt kê, phương pháp mơ hình hóa, phương pháp so sánh…)cho kết quả dự báo, đánh giá tác động do bụi, khí thải, nước thải đảm bảo độ tin cậy. Do đó có thể nhận định các phương pháp này có độ tin cậy cao.
- Các tài liệu tham khảo được sử dụng trong quá trình đánh giá (Tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Giáo trình xử lý nước thải, rác thải, các báo cáo ĐTM có tính chất tương tự đã phê duyệt…): đây là các công trình nghiên cứu do các tổ chức, chuyên gia đầu nghành nghiên cứu đã được áp dụng nhiều trong và ngồi nước, do vậy có độ tin cậy cao.
cậy, độ chính xác cao.