Tải lƣợng các chấ tô nhiễm:

Một phần của tài liệu Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Trang 60 - 62)

Theo tính tốn tại chương I, tổng lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt của công nhân là Qsh = 3,3 m3/ngày. Lưu lượng nước thải được tính bằng 100% tổng lượng nước cấp (theo Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ).

Qtsh = 100% x 3,3 m3/ngày = 3,3 m3/ngày Trong đó:

+ Nước thải từ quá trình vệ sinh tay chân: chiếm khoảng 50% tổng lưu lượng nước thải, tương đương 1,65 m3/ngày;

+ Nước thải từ quá trình ăn uống: chiếm 20% tổng lưu lượng nước thải, tương đương 0,66 m3

/ngày.

+ Nước thải từ quá trình vệ sinh cá nhân (đại tiện, tiểu tiện): chiếm 30% tổng lượng nước thải, tương đương 0,99 m3/ngày.

Theo tính tốn thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO - năm 1993) tại nhiều Quốc gia đang phát triển, với tổng số công nhân trong giai đoạn này là 50 người thì tổng tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đưa vào môi trường (nếu không qua xử lý) như sau:

Bảng 3.2: Tải lượng các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công xây dựng

Chỉ tiêu ô nhiễm Tải lƣợng (g/ngƣời/ngđ)

Tổng tải lƣợng (max) (g/ngày)

BOD5 45 - 54 8.100

Chất rắn lơ lửng 70 - 145 21.750 Tổng Nitơ 6 - 12 1.800 Amoni 2,8 - 4,8 720 Tổng Photpho 0,8 - 4,0 600 Tổng Coliform (MPN/100 ml) 106- 109 109 - Nồng độ các chất ô nhiễm:

Với lưu lượng nước thải phát sinh trong giai đoạn này là 10,8 m3/ngày, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi không qua xử lý được dự báo theo bảng sau:

Bảng 3.3:Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chỉ tiêu ô nhiễm Tổng tải lƣợng (max) (g/ngày) Nồng độ các chất ô nhiễm (max) (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) (mg/l) BOD5 8.100 750 50 COD 15.300 1.416,67 - Chất rắn lơ lửng (SS) 21.750 2.013,89 100 Tổng Nitơ 1.800 166,67 - Amoni 720 66,67 10 Tổng Phospho 600 55,56 - Tổng Coliform (MPN/100ml) 10 9 109 5.000

Ghi chú:QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (Áp dụng giá trị qui định tại Cột B: quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt).

Nhận xét:

So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi không xử lý với QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B), cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm vượt giới hạn cho phép nhiều lần, cụ thể:

Nồng độ BOD5 vượt giới hạn cho phép 15 lần; Nồng độ SS vượt giới hạn cho phép 20,14 lần; Nồng độ NH4+ vượt giới hạn cho phép 6,67 lần;

Nồng độ Tổng Phospho vượt giới hạn cho phép 5,56 lần; Nồng độ Coliform vượt giới hạn cho phép 2x105 lần.

* Đánh giá tác động:

trường theo đánh giá là tương đối nhỏ, ta có thể xác định được đối tượng, phạm vi tác động như sau:

+ Đối tượng bị tác động: công nhân trong khu vực dự án, hệ thống thoát nước xung quanh khu vực dự án.

+ Phạm vi tác động: Khu vực dự án và hệ thống thu gom, nước thải của khu vực. + Mức độ tác động: Nhỏ

+ Xác suất xảy ra tác động: Trung bình

+ Khả năng phục hồi của các đối tượng bị tác động: Có khả năng phục hồi

[b.3]. Tác động do nƣớc thải từ q trình thi cơng

Một phần của tài liệu Quy hoạch điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)