3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
3.1.3. Tiêu chuẩn hóa cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và đội ngũ nhân viên
Theo khảo sát cũng như điều tra thực tế tại một số địa điểm kinh doanh karaoke trên địa bàn quận tỉnh Sơn la, số hộ vi phạm điều kiện cách âm phịng hát và về về diện tích phịng hát ( do quá trình làm thêm phần cách âm mới cho phòng hát) hay xuống cấp về âm thanh loa, mic trong số 100 người được hỏi thì có tới 12 người đã từng tới những phịng có diện tích dưới 20m2. Bởi vậy cần có những biện pháp quyết liệt hơn như thu hồi giấy phép, không cấp mới giấy phép cho những cơ sở không đáp ứng tiêu chuẩn về cơ sở vật chất.
Quy định các thiết bị như loa, âm ly, micro, ti vi, đầu hoặc máy vi tính karaoke phải đảm bảo các thơng số kỹ thuật, sử dụng đĩa hát hoặc các bài hát do Cục nghệ thuật biểu diễn kiểm định và được phép lưu hành trong cả nước.
Về đội ngũ nhân viên: Theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP của chính phủ nhân viên làm việc trong các quán karaoke là người trên 18 tuổi và phải có hợp đồng lao động, tuy nhiên cần bổ xung một số điều khoản như nhân viên cần được tập huấn về kỹ năng chuyên môn và được cấp chứng chỉ hành nghề của bộ Lao động, Thương binh và xã hội bởi đây cũng là một nghề, nếu nhân viên được đào tạo về kỹ năng ứng xử, giáo dục về nhận thức thì sẽ tránh được nhiều tệ nạn xã hội có thể nảy sinh trong q trình hoạt động. Cần quy định mỗi nhân viên phải có bảng tên để khách hàng dễ nhận biết, đối với nhân viên là nữ thì khơng được ngồi chung với khách nam và không được lưu lại phịng sau khi hồn thành cơng việc của mình.
3.1.4. Phối hợp giữa chủ thể quản lý văn hóa với các ban ngành liên quan
Chủ thể quản lý văn hóa trên địa bàn tỉnh Sơn La là Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La trực tiếp quản lý - Phịng Quản lý Văn hóa, có nhiệm vụ tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh tiết tục xây dựng cơ chế, quản lý hoạt động văn hóa trên địa bàn tồn tỉnh trong đó có hoạt động karaoke. Tuy nhiên với địa bàn quản lý rộng, lực lượng của phịng văn hóa tương đối mỏng, hơn nữa các cơ quan được giao nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra như Công an tỉnh/huyện/thành phố, đội quản lý thị trường số 4, Cơng an phường… lại thường khơng thơng báo tình hình cơ sở mỗi đợt kiểm tra cho phịng văn hóa nên cơng tác quản lý gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy cần có cơ chế trao đổi thơng tin giữa các cơ quan, ban ngành trong công tác
quản lý nhằm tạo sự thống nhất, gắn kết chặt chẽ giữa Phịng Văn hóa Thơng tin các huyện/ thành phố với các ban ngành, đơn vị liên quan.
3.1.5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về hoạt động kinh doanh karaoke
Công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho người dân về những chủ trương, chính sách pháp luật của đảng và nhà nước, những chỉ thị, nghị định, nghị quyết, thông tư hướng dẫn cùng các văn bản có liên quan trong lĩnh vực hoạt động karaoke để họ nhận thức đúng, đầy đủ những chính sách. Góp phần tạo điều kiện để loại hình giải trí này có thể phát triển lành mạnh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân. Với từng đối tượng khác nhau thì có những biện pháp tun truyền khác nhau, cụ thể:
Với đối tượng là người kinh doanh, người làm việc tại các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ này thì có thể lồng ghép việc tun truyền cho họ trong các buổi sinh hoạt văn hóa tại cơng ty, cán bộ văn hóa xã, phường có thể phối hợp với cán bộ phịng văn hóa huyện, tỉnh, thành phố, công an quận trong công tác tuyên truyền, trong đó có thể xây dựng chương trình giao lưu văn hóa văn nghệ kết hợp với các hình thức giải trí để buổi sinh hoạt diễn ra cởi mở hơn.
Với đối tượng là cơng nhân, viên chức thì có thể gửi thơng báo đến giám đốc, thủ trưởng phụ trách nhằm phối hợp với các cơ quan này trong cơng tác trun truyền. Có thể thơng qua các buổi giao lưu văn nghệ, sinh hoạt văn hóa trong cơ quan hoặc tổ chức những cuộc thi tìm hiểu hoạt động kinh doanh karaoke, những văn bản pháp luật liên quan đến dịch vụ karaoke, phổ biến tới các cơ quan nhà nước.
Với đối tượng là học sinh, sinh viên thì có thể gửi thơng báo đến các trường học, sau đó tổ chức những buổi tọa đàm, có thể là những chủ đề như “Nhận thức của sinh viên về hoạt động karaoke”, sinh viên là đối tượng không thường xuyên tiếp xúc với loại hình dịch vụ này nhưng lại rất dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội như sử dụng thuốc ma túy, thuốc lắc, rượu bia… trong phịng karaoke, chính vì vật cơng tác giáo dục kết hợp với tuyên truyền trong nhà trường là giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn những tiêu cực có thể xảy ra, góp phần tạo ra môi trường học tập lành mạnh.
Với người dân sống trong địa bàn sử dụng dịch vụ này thì có thể tổ chức một số buổi sinh hoạt chuyên đề tại xã, phường, thị trấn hoặc cũng có thể lồng ghép vào các buổi sinh hoạt
của tổ dân phố, hội phụ nữ. Tạo cho người dân có nhận thức đầy đủ về các nghị định, nghị quyết, thông tư hướng dẫn, từ đó góp phần hạn chế những vi phạm mà người dân có thể mắc