- Kinh doanh Karaoke: Phải đảm bảo các điều kiện được quy định tại Điều 30, 32, 34 Nghị định số: 103/2009/NĐ - CP, ngày 06/11/2009 của Chính phủ.
* Kinh doanh vũ trường: Phải đảm bảo các điều kiện được quy định tại Điều 24, 27,
29 Nghị định số: 103/2009/NĐ - CP, ngày 06/11/2009 của Chính phủ.
Qua nghiên cứu thực tiễn, đánh giá quản lý hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn thành phố Sơn La trong thời gian qua cho thấy công tác này đạt được một số kết quả đã đạt được như sau: Sau 10 năm triển khai thực hiện Quy hoạch hoạt động kinh doanh Karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (2007-2017). Hoạt động kinh doanh Karaoke, vũ trường trên địa bàn toàn tỉnh đã đi vào nề nếp. Các điểm kinh doanh Karaoke được bố trí theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt. Phòng hát và trang thiết đã đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định của nhà nước. Địa điểm kinh doanh phù hợp, dễ kiểm sốt. Vì vậy phần nào đã đáp ứng được nhu cầu vui chơi giải trí và hưởng thụ văn hóa của nhân dân. Kết quả cụ thể:
- Giai đoạn 2007 - 2010: Đã cấp phép cho 76 cơ sở kinh doanh hoạt động karaoke; - Giai đoạn 2011- tháng 3/2017: Đã cấp phép 128 cơ sở kinh doanh hoạt động karaoke ( tăng so với quy hoạch 60 cơ sở theo nhu cầu của các huyện, thành phố ).
- Riêng hoạt động kinh doanh vũ trường có cơ sở nào đăng ký hoạt động
Trước thực tế hoạt động kinh doanh karaoke đang ngày càng diễn biến phức tạp hiện nay, nhiều nhà hàng đã tìm mọi cách để kiếm lời bất chính như tình trạng sử dụng ma túy, sử dụng tiếp viên nữ phục vụ…vẫn cịn tồn tại, điều đó gây ảnh hưởng không nhỏ đến một bộ phận trong xã hội.
Hoạt động quản lý của các cơ quan chức năng cịn gặp nhiều khó khăn. Một số tệ nạn diễn ra trong các quán karaoke vẫn chưa được xử lý dứt điểm, để đối phó với cơ quan chức năng thì một số quán sẵn sàng điều “gái gọi rót bia” nếu khách có nhu cầu và tại các qn thì khơng có sẵn tiếp viên nữ phục vụ nên rất khó cho cơng tác điều tra và xử lý vi phạm. Có sự nể nang, bao che của các cơ quan nhà nước, thể hiện đó là rất nhiều các cơ sở không đủ điều
kiện về diện phòng, hệ thống cách âm, ánh sáng nhưng vẫn có giấy phép hoạt động, khơng chỉ vậy rất nhiều cơ sở đã được báo trước về lịch trình thanh tra, kiểm tra, nên chủ cơ sở đã có biện pháp nhằm đối phó với các cơ quan chức năng. Trên địa bàn tỉnh. Các cơ quan chức năng còn lúng túng trong giải quyết, xử lý các cơ sở kinh doanh có hoạt động biến tướng, vi phạm mới nảy sinh do tại một số cơ sở không chỉ đơn thuần là hát mà họ còn thuê người đến biểu diễn, chính điều này đã làm dấy lên lo ngại trong cơng tác quản lý.
Các văn bản cịn nhiều bất cập trong đời sống thực tiễn gây khó khăn cho cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh karaoke như cấm uống và bán rượu và uống rượu trong phòng karaoke, điều này vẫn là lỗi vi phạm được công khai và không bị xử phạt nhất tại hầu hết các quán, tuy nhiên người dân cũng khơng đồng tình với việc cấm uống rượu mà theo họ chỉ nên hạn chế bớt vì khi hát mà có một chút rượu sẽ làm mọi người càm thấy tự tin và vui vẻ hơn.
Lực lượng thanh tra, kiểm tra mỏng, hệ thống trang thiết bị cho phục vụ cơng tác cịn nhiều thiếu thốn, chính vì vậy đã làm hạn chế cho công tác quản lý loại hình dịch vụ này. Cơng tác thanh tra, kiểm tra mặc dù có những nỗ lực nhất định song hiệu quả chưa cao, nhiều phường ra quân kiểm tra chỉ mang tính chiếu lệ. Khi tổ chức các chiến dịch thanh tra, kiểm tra trên địa bàn quận thì các hộ kinh doanh tạm thời lắng xuống, tình hình có vẻ như đi vào nề nếp nhưng vừa kết thúc chiến dịch thì ngay lập tức hoạt động vi phạm lại có chiều hướng gia tăng trở lại.
Tiểu kết
Trong sự nghiệp đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành và thực thi nhiều chủ trương, chính sách để phát triển văn hóa; khẳng định nhiệm vụ xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế là một trong những nhiệm vụ trọng yếu; nâng cao tầm văn hóa của sự nghiệp đổi mới, nâng cao trình độ trí tuệ, giá trị nhân văn và quyết tâm chính trị cao của cả dân tộc trong việc phấn đấu xây dựng đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh…
Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Sơn La trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu nhất định, song cũng còn một số hạn chế cần được khắc phục. Căn cứ và tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh, trên cơ sở khảo sát thực trạng của công
tác này, luận văn đã đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới như:
- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy
- Thể chế hóa các văn bản pháp quy và thủ tục cấp giấy phép - Giải pháp về tổ chức và cơ cấu nhân sự
- Tiêu chuẩn hóa cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và đội ngũ nhân viên phục vụ. - Tăng cường và nâng cao hiệu quả trong công tác thanh, kiểm tra hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke.
- Phối hợp quản lý giữa cơ quan quản lý văn hóa với chính quyền cơ sở và người dân. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nghiên cứu lý luận, nâng cao ý thức pháp luật và trách nhiệm xã hội của chủ các cơ sở hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke và người sử dụng dịch vụ.
- Lập sổ điện tử theo dõi hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke.
Ngoài ra, tác giả cũng kiến nghị và đưa ra một số giải pháp riêng cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh như:
- Tổng rà soát, thống kê thực trạng hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh.
- Phân loại đối tượng kinh doanh, hình thức tổ chức hoạt động kinh doanh.
- Nên có giải pháp về thực hiện nghĩa vụ về tác quyền đối với các chủ kinh doanh dịch vụ karaoke.
- Nên có quy định cấm bn bán và hút thuốc trong phịng karaoke…
Trong thời gian tới, với sự đồn kết, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban, ngành, đơn vị trong việc thực hiện giải pháp này, công tác Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh sẽ góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh.
KẾT LUẬN
Karaoke là hình thức sinh hoạt văn hố hiện đại, là cơng cụ rất tiện ích, karaoke là sự kết hợp tuyệt vời giữa âm nhạc và hình ảnh, giữa giải trí và đam mê. Từ trẻ đến già, từ tây đến ta hầu như ai cũng đều biết đến karaoke, một hình thức giải trí, thư giãn khá phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. Karaoke và sẵn sàng vào cuộc ở khắp tất cả mọi nơi. Từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng cho đến miền núi, hải đảo xa xôi; từ cơ quan trường học cho đến nhà máy, xí nghiệp, cơng trường…
Karaoke, (nếu khơng có những biến tướng) là một phương tiện giải trí lành mạnh, phù hợp với túi tiền người lao động. Âm nhạc karaoke luôn hướng con người đến điều tốt đẹp, ca hát giúp mọi người giải tỏa stress và làm việc tốt hơn. Karaoke, giúp cho con người tự thể hiện mình qua tiết tấu âm thanh, giai điệu trữ tình của bài hát, những ca khúc Cách mạng, những làn điệu dân ca mượt mà, âm thanh sôi nổi, hồn nhiên của nhạc trẻ, bài hát Việt…đã cuốn hút con người trở về với thời gian và quá khứ, về với cội rễ năm tháng của lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc. Cùng chung vui ca hát thông qua sinh hoạt karaoke lành mạnh đã giúp con người tin yêu vào cuộc sống, khơi dậy niềm tự hào, khẳng định niềm tin yêu với Đảng, nhà nước, bày tỏ tình cảm trước vẽ đẹp thiêng liêng của quê hương Tổ quốc. Từ đó con người tự điều chỉnh mình, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, hoàn thiện nhân cách hướng tới cái chân - cái thiện - cái mỹ - cái ích.
Đến với karaoke trong thời gian rỗi con người được giải tỏa bớt căng thẳng và xung đột của thần kinh, cơ bắp, cân bằng sinh thái, tái sản xuất sức lao động và sáng tạo. Tổ chức quản lý và phát triển sinh hoạt karaoke là tạo ra phong trào khắp nơi ca hát, góp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp xây dựng đời sống văn hóa ở các khu dân cư.
Tuy nhiên, karaoke là loại hình khá nhạy cảm và dễ phát sinh, biến tướng. Chủ trương của nhà nước ta là ngày càng nâng cao tính chun mơn trong quản lý. Vì vậy trong định hướng phát triển cần tăng cường công tác quản lý thanh, kiểm tra; đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực trong hoạt động karaoke. Đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các chủ doanh nghiệp đầu tư kinh doanh karaoke phát triển ổn định, lâu dài theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đảm bảo lợi ích của từng cá nhân, tập thể và của tồn xã hội là nhiệm vụ tất yếu mang tính khách quan.
Bằng ý thức và trách nhiệm vinh quang đầy thử thách, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thành phố Sơn La nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Sơn La lần thứ XIV. Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch thể hiện vai trò trách nhiệm cùng các ngành chức năng trong việc quản lý, ngăn ngừa phòng chống tệ nạn xã hội trong kinh doanh dịch vụ văn hóa, góp phần lành mạnh hóa mơi trường văn hóa, xứng đáng là thành phố phát triển công nghiệp tiên tiến văn minh và hiện đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI(2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 06
năm 2014 về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
2. Ban Chấp hành trung ương khóa VIII (1998), Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành
trung ương Đảng khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Nguyễn Duy Bắc (2004), Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý
văn hóa theo tinh thần nghị quyết Trung ương 5 khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia.
4. Bộ Văn hóa - Thơng tin (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
5. Bộ Văn hóa Thơng tin, Vụ văn hố dân tộc (2003), Sổ tay cơng tác văn hóa thơng tin vùng dân
tộc thiểu số và miền núi: dùng cho cán bộ văn hóa thơng tin cấp huyện thị và cơ sở,
NXb Văn hóa Thơng tin, Hà nội.
6. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2009), Thông tư số 04/2009/TT- BVHTTDL của Bộ Văn
hóa Thể thao và Du lịch quy định một số chi tiết thi hành một số quy định tại quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng, Hà Nội.
7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2009), Chỉ thị 215/CT-BVHTTDL về thực hiện nghị định
103/2009/NĐ-CP.
8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Thơng tư số 09/2010/TT- BVHTTDL quy định chi
tiết thi hành một số quy định tại nghị định 75/2010/NĐ-CP.
9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Quyết định số 3765/QĐ-BVHTT DL ngày 30 tháng 10 năm 2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Văn hóa cơ sở.
10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch- Bộ nội vụ ( 2015), Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14 tháng 9 năm 2015 của liên bộ: Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Nội vụ về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; phịng Văn hóa và Thơng tin thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
11. Chính phủ (2009), Nghị định 103/2009/NĐ-CP của chính phủ về quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh văn hóa cơng cộng.
12. Chính phủ (2009), Nghị định 72/2009/NĐ-CP của chính phủ quy định điều kiện an tồn
trật tự đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
13. Chính phủ (2010), Nghị định 75/2013/NĐ-CP của chính phủ quy định xử phạt hành chính
trong hoạt động văn hóa.
14. Chính phủ (2012), Nghị định số 01/2012/NĐ-CP của chính phủ sửa đổi, bổ sung, thay thế
hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các quy định có liên quan đến thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý của Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch.
15. Chính phủ (2013), Nghị định 158/2013/NĐ-CP của chính phủ về quy định xử phạt hành
chính trong lĩnh vực Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Quảng cáo.
16. Chính phủ (2017), Nghị định 28/2017/NĐ-CP, ngày 20/3/2017 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định số 158/2013/ NĐ-CP, ngày 12/11/2013 của Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động Văn hố, Thể thao, Du lịch, và Quảng cáo.
17. Cơ sở khoa học quản lý (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở (2002), NXb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
19. Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
20. Hồng Sơn Cường (2003), Văn hóa một góc nhìn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
21. Trần Thị Diên (2012), Bản thảo chi tiết môn học Quản lý nhà nước về văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam( 2002), Văn kiện Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam( 2011), Văn kiện Đại hội đai biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam(1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung
ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
27. Bế Viết Đẳng (1996) Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế, xã hội. Nxb Chính trị Quốc gia
28. Đỗ Xuân Định (1994), Lãnh đạo và quản lý văn hóa văn nghệ trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia
29. Nguyễn Hữu Hải (2015), Quản lý học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Lê Như Hoa (2002), Văn hóa vì sự phát triển xã hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
31. Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2010), Nghị quyết số 319/ NQ-HĐND ngày 23 tháng 4