Thực trạng về đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Hoạt động marketing trong nghệ thuật biểu diễn ở nhà hát tuổi trẻ (Trang 38 - 43)

2.1. Thực trạng về thị trường và đối thủ cạnh tranh của Nhà hỏt Tuổi trẻ

2.1.2. Thực trạng về đối thủ cạnh tranh

Là một Nhà hỏt cũn trẻ nhưng bộ mỏy lónh đạo của Nhà hỏt Tuổi trẻ

luụn đoàn kết, vững vàng vượt qua mọi khú khăn ở cỏc thời kỳ khỏc nhau để thực hiện tốt kế hoạch Nhà nước giao cho. Đặc biệt trong giai đoạn đổi mới, đứng trước sự phỏt triển của kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, tỡnh hỡnh

sõn khấu núi chung gặp nhiều khú khăn, cỏc đơn vị nghệ thuật trong cả nước hoạt động cầm chừng hoặc khụng hoạt động được… Nhưng Nhà hỏt Tuổi trẻ là đơn vị nghệ thuật duy nhất của Nhà nước vẫn tổ chức đều đặn ở khắp mọi miền, đạt số buổi biểu diễn, số lượt người xem và doanh thu đều ở mức cao.

37 !

Bờn cạnh đú là việc duy trỡ biểu diễn thường xuyờn tại Rạp Tuổi trẻ, nhất là

cỏc buổi sỏng chủ nhật giành cho thiếu nhi.

Tuy nhiờn, Nhà hỏt Tuổi trẻ khụng chạy theo xu hướng thương mại húa nghệ thuật. Một mặt tớch cực dàn dựng những tiết mục cú chất lượng nghệ thuật

đỏp ứng nhu cầu thưởng thức của lớp khỏn giả trẻ, mặt khỏc từng bước nõng

trỡnh độ thưởng thức nghệ thuật của khỏc giả lờn một mức cao hơn. Bờn cạnh cỏc tiết mục phản ỏnh cuộc sống đời thường là cỏc tiết mục cú tớnh kinh điển như cỏc vở cổ điển của Việt Nam và thế giới nhằm tập huấn nõng cao nghề nghiệp cho

nghệ sĩ, đồng thời khẳng định vị thế của Nhà hỏt Tuổi trẻ trong giới sõn khấu. Chớnh vỡ vậy cỏc tiết mục của Nhà hỏt được cụng chỳng đún nhận rất nồng nhiệt,

được tặng thưởng huy chương vàng tại cỏc kỳ hội diễn sõn khấu chuyờn nghiệp

toàn quốc. Cũng từ biểu diễn cú hiệu quả về kinh tế nờn chế độ bồi dưỡng cho nghệ sĩ cũng được cải thiện, từ hỡnh thức đồng đều trong bao cấp chuyển sang

hưởng theo doanh thu, mức sống của diễn viờn và cỏn bộ cụng nhõn viờn được

nõng cao, anh em càng thờm gắn bú và hết lũng xõy dựng Nhà hỏt ngày càng vững mạnh, cú uy tớn với khỏn giả và đồng nghiệp.

Đối với chủ trương dàn dựng một loạt vở hài kịch ngắn được xuất phỏt

từ nhu cầu giải trớ kết hợp với thưởng thức nghệ thuật hài kịch của khỏn giả. Tuy nhiờn cỏch làm hài kịch của Nhà hỏt Tuổi trẻ luụn cú chất lượng nghệ thuật cao, cú nội dung sõu sắc và cú tớnh chõm biếm xõy dựng, khụng sa vào hài kịch nhảm nhớ, làm hề hoặc nội dung sơ sài dễ dói. Chớnh vỡ vậy cỏc chương trỡnh hài kịch của Nhà hỏt Tuổi trẻ được khỏn giả đỏnh giỏ cao cả về nội dung, nghệ thuật và tớnh giải trớ; bỏo chớ ca ngợi, đồng nghiệp thỏn phục.

Cỏch làm này của Nhà hỏt Tuổi trẻ đó được một số đơn vị nghệ thuật cả

Trung ương và địa phương làm theo. Tuy nhiờn núi đến hài kịch, khỏn giả cả nước khụng thể khụng nghĩ đến cỏc chương trỡnh nghệ thuật của Nhà hỏt Tuổi trẻ đó làm cho bao khỏn giả cười ra nước mắt, về nhà ngẫm lại mà cười…

38 !

Cú được kết quả như vậy là do Ban giỏm đốc Nhà hỏt Tuổi trẻ đó biết

kết hợp sức mạnh của mỗi thành viờn trong đơn vị; đoàn kết, dõn chủ, khụng bố phỏi là yếu tố quan trọng của thành cụng. Bờn cạnh đú là sự vận dụng cỏc chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước vào thực tiễn một cỏch sỏng tạo. Cú thể đơn cử việc dàn dựng tiết mục và biểu diễn: trước đõy cỏc đơn vị nghệ thuật (trong đú cú

Nhà hỏt Tuổi trẻ) thường xõy dựng tiết mục theo kế hoạch với nguồn ngõn sỏch cấp của Nhà nước, vỡ vậy một năm cú được từ 2 đến 3 chương trỡnh là nhiều. Nguồn kịch bản thường được tỏc giả giới thiệu, nếu thấy phự hợp thỡ quyết định dàn dựng, cỏch làm này rất bị động và hạn chế nguồn kịch bản, hạn chế số

lượng tiết mục và cũng đồng nghĩa với việc hạn chế số buổi biểu diễn, lượt

người xem và doanh thu biểu diễn. Để khắc phục tỡnh trạng đú, Nhà hỏt Tuổi trẻ phỏt động cỏc đoàn chủ động tỡm kịch bản và tập, sau đú bỏo cỏo tiết mục ở dạng “thụ” trước hội đồng nghệ thuật, nếu chất lượng tốt thỡ Nhà hỏt quyết định

đầu tư. Chớnh vỡ vậy đó khắc phục tỡnh trạng khan hiếm kịch bản và đầu tư xõy

dựng tiết mục cú chất lượng hơn, đỏp ứng nhu cầu của xó hội. Bờn cạnh cỏc tiết mục được Nhà hỏt đầu tư hoàn toàn, là cỏc tiết mục được cỏc nghệ sĩ tranh thủ tập ngoài giờ và tự hoạch toỏn vào buổi diễn, cú nghĩa là từ tỏc giả, đạo diễn,

hoạ sĩ, nhạc sĩ… đều khụng lấy tiền tỏc phẩm một lần mà lấy tiền theo từng

buổi biểu diễn như cỏc nghệ sĩ. Đõy là mụ hỡnh xó hội húa từng phần đối với

nghệ thuật mà Nhà hỏt Tuổi trẻ đó mạnh dạn thể nghiệm và bước đầu đạt được hiệu quả tốt cả về kinh tế lẫn lợi ớch xó hội.

Nhỡn nhận hỡnh ảnh cạnh tranh

Cả nước ta hiện cú 129 nhà hỏt và đoàn nghệ thuật đang hoạt động,

riờng Hà Nội cú tới 17 Nhà hỏt với nhiều thể loại nghệ thuật biểu diễn khỏc nhau, ỏp đảo cả TP. Hồ Chớ Minh chỉ cú 7 nhà hỏt.

Hà Nội cũn ỏp đảo cả về số lượng NSND, NSƯT lẫn số HCV hội diễn. Nghĩa là, cứ theo lý ấy mà suy thỡ hoạt động biểu diễn tại Hà Nội phải sụi động hơn thành phố Hồ Chớ Minh rất nhiều.

39 !

Nhưng thực tế thỡ ngược lại: Cỏc Nhà hỏt Hà Nội chỉ ồn ào một chỳt

qua những kỳ hội diễn hay kỷ niệm, cũn thường ngày thỡ... “tắt lửa tối đốn”

Cỏc Nhà hỏt nghệ thuật truyền thống hầu như “biến mất” khỏi tầm quan sỏt của khỏn giả và bỏo chớ, như Nhà hỏt Tuồng Trung ương, Nhà hỏt cải lương

Trung ương...

Chất lượng nghệ thuật của Nhà hỏt Chốo Trung ương, Nhà hỏt Tuồng

Trung ương và giỏ vộ xem cỏc chương trỡnh biểu diễn của hai nhà hỏt khụng phải là lý do dẫn đến nhà hỏt vắng khỏn giả. Hoạt động marketing của cỏc nhà hỏt được hưởng ngõn sỏch bao cấp núi chung và hai nhà hỏt này núi riờng

chưa mấy khởi sắc. Cụ thể, cỏc nhà hỏt chưa cú bộ phận chuyờn trỏch đảm

nhiệm hoạt động marketing, chưa cú chiến lược marketing. Như vậy, chỉ tập

trung vào sản phẩm, tức xõy dựng những vở diễn cú chất lượng nghệ thuật cao với giỏ vộ hợp lý cũng chưa phải là chiến lược hiệu quả để thu hỳt khỏn

giả đến với nhà hỏt. Để dàn dựng một vở diễn thu hỳt đụng đảo khỏn giả đến

xem, cỏc nhà hỏt phải xõy dựng và thực hiện chiến lược marketing từ những giai đoạn đầu tiờn như: nghiờn cứu nhu cầu văn húa nghệ thuật của khỏn giả (nghiờn cứu thị trường), xõy dựng ý tưởng sản phẩm (chủ đề, kịch bản, đạo

diễn, diễn viờn,...) quảng bỏ sản phẩm,... Cần phải thực hiện chiến dịch quảng bỏ cho sản phẩm nghệ thuật song song với quỏ trỡnh xõy dựng sản phẩm (dàn dựng vở diễn), vớ dụ gửi thụng cỏo bỏo chớ, đăng tin trờn một số chương trỡnh truyền hỡnh,... chứ khụng phải trước ngày cụng diễn mới vội vàng treo mấy băng rụn khẩu hiệu và phỏt tờ rơi.

Bờn cạnh đú, một số nhà hỏt được hưởng ngõn sỏch bao cấp đó thành

cụng hơn nhờ thực hiện một số chiến lược marketing. Vớ dụ: Nhà hỏt Nhạc Vũ Kịch Việt Nam, biểu diễn loại hỡnh nghệ thuật tương đối “kộn” khỏn giả nhưng những năm gần đõy đó thu hỳt được ngày càng đụng đảo cụng chỳng

40 !

cứu thị trường) theo thứ tự ưu tiờn: Khỏch nước ngoài làm việc và sinh sống

tại Việt Nam, người Việt Nam cú thu nhập cao và cú nhu cầu thưởng thức nhạc vũ kịch, khỏch nước ngoài du lịch tới Việt Nam. Việc xỏc định đối

tượng này sẽ gúp phần quan trọng trong việc định hướng về biờn tập xõy dựng chương trỡnh (chọn tỏc phẩm, chọn hỡnh thức biểu diễn,…) cũng như đặt ra

những yờu cầu cao hơn đối với cỏc diễn viờn khi biểu diễn. Do xỏc định đối

tượng mua vộ như vậy nờn phải bỏn vộ với giỏ cao, phấn đấu để giỏ vộ tương

đương với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Với người nước ngoài, đối

tượng mua vộ chớnh của Nhà hỏt Nhạc Vũ Kịch Việt Nam, chất lượng chương trỡnh mới là quan trọng, cũn giỏ vộ bao nhiờu là điều hầu như họ khụng tớnh

đến. Đụi khi giỏ vộ thấp quỏ so với thị trường bỡnh thường sẽ khiến cho họ

cảm giỏc hồ nghi, tương tự như cõu núi của người Việt “của rẻ là của ụi” hoặc “tiền nào của nấy”… Việc bỏn vộ nờn được thụng qua một số cụng ty chuyờn kinh doanh về bỏn vộ, tuy phải mất một số phần trăm nhưng hiệu quả bỏn vộ tốt hơn bởi vỡ họ cú mạng lưới phõn phối rộng lớn và kờnh phõn phối vộ đa dạng, đội ngũ nhõn viờn bỏn vộ chuyờn nghiệp. Nhưng bỏn vộ với cỏc tiờu

chớ, chủ trương trờn thỡ sẽ vừa đi ngược lại yờu cầu do Nhà nước và xó hội đặt ra đối với Nhà hỏt Nhạc Vũ Kịch Việt Nam, vừa khụng đỏp ứng nhu cầu

thưởng thức của rất nhiều người Việt Nam mà đại đa số cú thu nhập cũn thấp. Khụng phải những người cú thu nhập cao sẽ cú nhu cầu thưởng thức cỏc chương trỡnh biểu diễn của nhà hỏt, và với những cụng chỳng khụng cú nhu cầu về thưởng thức loại hỡnh nghệ thuật nào đú thỡ dự cú nhận được vộ mời

hay cỏc hỡnh thức khuyến mói khỏc cũng rất khú lụi kộo họ đến rạp. Trong khi cú một số nhúm cụng chỳng thu nhập khụng cho phộp họ bỏ tiền mua những cặp vộ hàng trăm nghỡn đồng để xem biểu diễn nghệ thuật nhưng họ thực sự

là những nhúm cụng chỳng cú nhu cầu. Dựa trờn nghiờn cứu và khảo sỏt về vấn đề này Nhà hỏt Nhạc Vũ kịch Việt Nam đó thành lập cõu lạc bộ khỏn giả

41 !

và chớnh cõu lạc bộ này đó gúp phần giỳp nhà hỏt rất thành cụng trong việc

thu hỳt cụng chỳng.

Hỡnh thức cõu lạc bộ khỏn giả hay cõu lạc bộ những người bạn đó được thành lập ở nhiều tổ chức nghệ thuật của cỏc nước phỏt triển như Anh, Mỹ, Úc. Những cõu lạc bộ này khụng chỉ phỏt triển khỏn giả cho cỏc chương trỡnh biểu diễn của nhà hỏt mà chớnh những thành viờn cõu lạc bộ cũn là cỏc tỡnh nguyện viờn, cỏc nhà tài trợ cho tổ chức nghệ thuật đú. Lợi ớch của việc thành lập cỏc cõu lạc bộ là rất to lớn, nhưng chưa được nhiều nhà hỏt ở Việt Nam

thành lập và hoạt động hiệu quả.

Với trường hợp Nhà hỏt Nhạc Vũ Kịch Việt Nam, cú thể thấy Marketing của Nhà hỏt khụng chỉ tập trung vào sản phẩm mà đó cú sự kết hợp tập trung vào sản phẩm, tập trung vào khỏch hàng và tập trung vào nghiờn cứu thị trường.

Một phần của tài liệu Hoạt động marketing trong nghệ thuật biểu diễn ở nhà hát tuổi trẻ (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)