Kết quả đào tạo, bồi dƣỡng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đào tạo, bồi dưỡng công chức văn phòng thống kê cấp xã tại huyện thuận thành tỉnh bắc ninh (Trang 73)

Trình độ

Số cơng chức VP-

TK đã ĐTBD đang tham gia ĐTBDSố công chức VP-TK Số công chứcTK chƣa ĐTBD VP- Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Lý luận chính trị 10 55,6 4 22,2 4 22,2 Chuyên môn, nghiệp vụ 12 66,6 6 33,3 2 11,1

Bảng tổng hợp kết quả đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức Văn phịng –

Thống kê cấp xã năm 2015 cho thấy 55,6 % cơng chức Văn phịng – Thống kê

đã đƣợc ĐTBD về lý luận chính trị, 66,6 % đƣợc ĐTBD về chuyên môn

nghiệp vụ. 22,2 % cơng chức Văn phịng – Thống kê đang tham gia ĐTBD về

nhiên vẫn cịn 22,2 % cơng chức Văn phịng – Thống kê chƣa đƣợc ĐTBD về lý luận chính trị, 11,1 % chƣa đƣợc ĐTBD về chuyên môn nghiệp vụ, đây là

những trƣờng hợp mới làm cơng việc Văn phịng –Thống kê.

2.4. Đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng công chức cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã, tại huyện Thuận Thành

2.4.1. Ưu điểm

UBND huyện, xã có sự nhìn nhận đúng đắn về chất lƣợng vị trí, vai trị

của cán bộ cơng chức xã nói chung, cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã

nói riêng. Cơng tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo, bồi dƣỡng công chức đƣợc quan tâm sâu sắc. Chƣơng trình kế hoạch đào tạo hàng năm đƣợc đổi mới phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng nhƣng trên cơ sở bám sát vào chƣơng trình cải cách hành chính giai đoạn 2011 - 2015, giai đoạn 2016 - 2020.

Huyện ủy, UBND huyện có sự phân công cụ thể về quyền hạn, trách nhiệm những công việc thuộc lĩnh vực đào tạo, bồi dƣỡng công chức. Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện, Phịng Nội vụ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đào tạo CBCC xã hàng năm.

Chƣơng trình đào tạo có nhiều chuyển biến theo hƣớng đi sâu vào đào

tạo chuyên môn và đào tạo kỹ năng, ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của công tác Văn phòng - Thống kê.

Số cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã đƣợc đƣa đi đào tạo, bồi

dƣỡng ngoài huyện ngày càng tăng lên. Số cán bộ công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã trẻ, có trình độ đào tạo chính quy ngày càng đƣợc quan tâm, tuyển dụng.

Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chun mơn nghiệp vụ đã có sự liên kết phối hợp chặt chẽ giữa Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện; Trƣờng trung cấp kinh tế kỹ thuật thủ công mỹ nghệ truyền thống huyện Thuận Thành với các trƣờng Đại học, Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trên tồn quốc. Đã có sự

liên kết giữa các Trung tâm bồi dƣỡng của huyện với Trung tâm học tập cộng đồng của các xã.

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức xã nói chung, cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã nói riêng trên địa bàn huyện trong thời gian qua đã góp phần nâng cao trình độ năng lực, lý luận chính trị, chun mơn nghiệp vụ.

Chất lƣợng cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã ngày càng đƣợc nâng lên

hàng năm, hoạt động công vụ trên địa bàn huyện ngày càng phát triển, mức độ hài lòng của nhân dân đƣợc tăng lên, hiệu quả công việc ngày càng tăng lên góp phần vào phát triển kinh tế của địa phƣơng.

2.4.2. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc của công tác đào tạo, bồi dƣỡng

cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã trên tồn huyện nói chung vẫn cịn

một số hạn chế đó là:

- Việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức Văn phòng -

Thống kê cấp xã mới chƣa chú ý đến những nhiệm vụ trƣớc mắt, chƣa có chiến

lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng lâu dàị Một số kế hoạch xây dựng chƣa đánh giá đúng nhu cầu, chƣa sát yêu cầu, thực tế của cơ quan, đơn vị. Một số cơ quan cử ngƣời đi tham gia bồi dƣỡng không đúng đối tƣợng.

- Hệ thống văn bản quản lý nhà nƣớc về đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức

Văn phịng - Thống kê cấp xã vẫn chƣa cụ thể.

- Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng còn phụ thuộc vào

chỉ tiêu tỉnh giao hàng năm, chƣa có sự khảo sát cụ thể từng nội dung công

việc cụ thể mà cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã phải thực hiện. Do

đó dễ dẫn đến sự chồng chéo, trùng lặp trong việc mở các lớp đào tạo, bồi

dƣỡng cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã gây lãng phí về thời gian,

kinh phí.

- Bộ phận quản lý về công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC năng lực còn

phục vụ chƣa cao, thiên vị, nể nang, chƣa tạo sự công bằng trong việc lựa chọn đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng.

- Nội dung, chƣơng trình đào tạo cịn nặng về lý thuyết, ít kỹ năng thực hành, trang thiết bị phục vụ cho thực hành cịn lạc hậu, ít do đó nhiều kỹ năng ứng dụng giữa lý thuyết học tại các lớp bồi dƣỡng với phần vận dụng thực tế giữa các xã tại cơng việc Văn phịng - Thống kê hết sức khó khăn.

- Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên còn mang nặng lý thuyết, chậm

đổi mới, do giảng viên kiêm nghiệm do đó việc đầu tƣ chuẩn bị cho bài giảng còn hạn chế. Đánh giá sau mỗi đợt đào tạo, bồi dƣỡng cịn mang tính hình thức.

- Chính sách tiền lƣơng cho đội ngũ cơng chức Văn phịng - Thống kê

cấp xã còn chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ công việc đƣợc giao, do đó chƣa kích thích đƣợc tinh thần tự học, tự bồi dƣỡng, học lấy chứng chỉ đáp ứng yêu cầu ngạch bậc.

2.4.3. Nguyên nhân

Từ những hạn chế trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã là do các nguyên nhân khách quan do cơ chế chính sách của nƣớc ta hiện nay và nguyên nhân chủ quan từ cơ sở.

Nguyên nhân khách quan

- Thứ nhất, kế hoạch, nội dung chƣơng trình ĐTBD cịn nhiều nội dung chƣa phù hợp với thực tế đào tạọ Nhận thức của lãnh đạo các cấp đối với ĐTBD

nâng cao trình độ chun mơn cơng chức Văn phịng –Thống kê.

- Thứ hai, tuyển dụng cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã bộc lộ nhiều hạn chế, chú trọng nhiều đến trình độ bằng cấp, chƣa chú trọng tới tiêu chuẩn năng lực, kỹ năng thực hành. Do đó gây ra nhiều khó khăn bất cập trong việc thi tuyển, xét tuyển cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã. Một số cán bộ có tuổi đời cao làm tốt cơng tác văn phịng - Thống kê nhƣng về trình độ

chun mơn hạn chế, cịn cán bộ cơng chức Văn phòng - Thống kê cấp xã trẻ, thiếu kinh nghiệm, kỹ năng sống, giao tiếp, ứng xử.

- Thứ ba, chế độ chính sách đối với cơng chức cấp xã chƣa đồng bộ từ

quy hoạch đến đào tạo, bồi dƣỡng, kiểm tra, giám sát làm ảnh hƣởng đến chất

lƣợng cơng chức cấp xã nói chung, cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã

nói riêng.

Công tác đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ Văn phòng - Thống kê thực tế

chƣa đáp ứng về truyền thụ kiến thức, nâng cao năng lực, trình độ cho cơng

chức Văn phịng - Thống kê cấp xã. Nhiều cơng chức Văn phịng - Thống kê

cấp xã hiện nay chủ yếu làm việc bằng kinh nghiệm, công việc đƣợc giao nhiều, do đó khi tham gia các lớp bồi dƣỡng phải có ngƣời thay thế. Đây là

một khó khăn rất lớn trong việc đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức Văn phịng -

Thống kê cấp xã của huyện Thuận Thành, việc bố trí thời gian bồi dƣỡng vào

thời điểm nào cho hợp lý mà cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã vẫn

hồn thành cơng việc.

Nguyên nhân chủ quan

- Nhận thức về tầm quan trọng khi tham gia ĐTBD của cơng chức Văn

phịng - Thống kê cấp xã “học để làm”, khơng nhận thức đúng thì tham gia ĐTBD mang tính hình thức, hiệu quả đạt đƣợc khơng caọ

- Cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã không đƣợc đào tạo cơ bản,

đúng chun mơn phù hợp với vị trí cơng tác. Cơng chức Văn phịng – Thống

kê đƣợc tuyển dụng khơng đúng chuyên môn đào tạo, nhận công việc, sau mới tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng. Đây cũng là trở ngại về trình độ chun

mơn của số cán bộ cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã đối với thực thi

cơng vụ ngày càng địi hỏi tính chun mơn hóa caọ

- Chất lƣợng giảng viên, phƣơng pháp giảng dạy, sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới kết quả học tập của học viên.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập chƣa đảm bảọ

- Tiêu chí đánh giá kết quả sau đào tạo, bồi dƣỡng chƣa cụ thể rõ ràng, đánh giá thiếu khách quan.

Tiểu kết chƣơng 2

Nội dung nghiên cứu chính trong chƣơng này là đánh giá thực trạng đào

tạo, bồi dƣỡng cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã kết hợp với kết quả

khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã huyện Thuận Thành. Qua phân tích chất lƣợng cơng

chức Văn phòng - Thống kê cấp xã so với tiêu chuẩn đối với cơng chức Văn

phịng - Thống kê tìm ra những điểm mạnh, những hạn chế bất cập về trình độ chun mơn, kỹ năng thực thi cơng vụ.

Trong thời gian vừa qua mặc dù công tác đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức

Văn phịng - Thống kê cấp xã đã đƣợc các cơ quan chuyên môn quan tâm, tuy

nhiên chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng công chức Văn phòng - Thống kê vẫn còn một số công chức chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của công việc. Từ những tồn tại, hạn chế của cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã huyện Thuận Thành, từ đó làm cơ sở cho những giải pháp và kiến nghị góp phần

hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp

Chƣơng 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG

CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG - THỐNG KÊ CẤP XÃ

TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH

3.1. Yêu cầu của Đảng và Nhà nƣớc đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã hiện nay công chức cấp xã hiện nay

Đào tạo bồi dƣỡng CBCC nhà nƣớc là một vấn đề quan trọng trong sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc, nhằm xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nƣớc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa VIII đã khẳng định “Xây dựng đội ngũ cán bộ cơng chức có phẩm chất và năng lực là yếu tố quyết định chất lƣợng bộ máy nhà nƣớc” [8].

Đối với công tác ĐTBD, Nghị quyết đã xác định rõ: CBCC nhà nƣớc “Cần phải đƣợc đào tạo bồi dƣỡng kiến thức tồn diện, trƣớc hết về lý luận chính trị, về quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế - xã hội”.

Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng xác định tiếp tục đổi mới công tác cán bộ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, trƣớc hết là cán bộ lãnh đạo quản lý ở các cấp, vững vàng về chính trị, gƣơng mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân. Có cơ

chế và chính sách phát hiện, tuyển chọn, ĐTBD cán bộ, trọng dụng ngƣời có

đức có tài” [9].

Đại hội XI của Đảng khẳng định tầm quan trọng của công tác ĐTBD việc thực hiện Chiến lƣợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Báo cáo Chính trị của Đại hội xác định: “Xây dựng và thực hiện nghiêm các chế độ chính sách, phát hiện, tuyển chọn, ĐTBD cán bộ; trọng dụng những ngƣời có đức, có tàị Nâng cao chất lƣợng cơng tác ĐTBD cán bộ, khắc phục tình trạng chạy theo bằng cấp” [11].

Cán bộ, cơng chức Văn phịng - Thống kê có vai trị rất quan trọng trong việc hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện chính sách của Đảng, Nhà

nƣớc; quyết định sự thành cơng hay thất bại của đƣờng lối, chính sách do cơ quan, tổ chức vạch rạ Đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp thực thi các chính sách, kế hoạch của cơ quan, tổ chức; các mục tiêu quốc gia; thực hiện các giao tiếp (trao đổi, tiếp nhận thông tin,...) giữa các cơ quan nhà nƣớc với nhau và với doanh nghiệp và ngƣời dân. Vì vậy, cán bộ, cơng chức phải đƣợc quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng về năng lực công tác, kỹ năng nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm và ý thức phục vụ nhân dân. Đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức là một nhiệm vụ quan trọng đƣợc xác định trong Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc

giai đoạn 2011- 2020. Đào tạo, bồi dƣỡng nhằm xây dựng đƣợc đội ngũ cán

bộ, cơng chức thực sự có năng lực, biết giải quyết các vấn đề đƣợc giao trên nguyên tắc kết quả, hiệu quả và chất lƣợng.

Ngày 25/01/2016, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số

163/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức giai

đoạn 2016 - 2020 chỉ rõ:

Mục tiêu chung

“Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, bồi dƣỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chun nghiệp có đủ phẩm chất, trình độ và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nƣớc và hội nhập quốc tế.

Mục tiêu cụ thể

- Xây dựng hệ thống thể chế thống nhất, đồng bộ cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và yêu cầu hội nhập quốc tế; hệ thống chính sách khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức học tập và tự học để không ngừng nâng cao trình độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ, công vụ đƣợc giaọ

- Tổ chức hệ thống quản lý và cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức gọn nhẹ, khoa học, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng.

- Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực hoạt động thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.

- Đối với cán bộ, công chức cấp xã và ngƣời hoạt động không chuyên

trách ở cấp xã

+ Đến năm 2020, 100% cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ chun

mơn từ trung cấp trởlên; 90% cơng chức cấp xã có trình độ chun mơn phù

hợp với vị trí đảm nhiệm.

+ Hàng năm, ít nhất 60% cán bộ, cơng chức cấp xã đƣợc bồi dƣỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp, đạo đức công vụ.

+ Ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã đƣợc bồi dƣỡng cập nhật và nâng cao kỹ năng, phƣơng pháp hoạt động ít nhất 01 lần trong thời gian 02 năm.

- Đối với viên chức

+ Bảo đảm đến năm 2020, ít nhất 60% và đến năm 2025, 100% viên chức đƣợc bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.

+ Đến năm 2020, ít nhất 70% và đến năm 2025, 100% viên chức giữ chức vụ quản lý đƣợc bồi dƣỡng năng lực, kỹ năng quản lýtrƣớc khi bổ nhiệm.

+ Hàng năm, ít nhất 60% viên chức đƣợc bồi dƣỡng về đạo đức nghề nghiệp; cập nhật nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành.

- Đối với đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

+ 100% đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 và

nhiệm kỳ 2021 - 2026 đƣợc bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, kiến thức, kỹ năng và phƣơng pháp hoạt động.

+ Đại biểu đƣợc bồi dƣỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng và phƣơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đào tạo, bồi dưỡng công chức văn phòng thống kê cấp xã tại huyện thuận thành tỉnh bắc ninh (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)