Hoạt động văn hoá

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của cư dân xã yên viên, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 58 - 67)

2.1. Những biểu hiện trong đời sống văn hóa của cư dân xã Yên Viên

2.1.4. Hoạt động văn hoá

2.1.4.1 Hoạt động văn hóa truyền thống * Hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng:

Cư dân xã n Viên, ngồi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nhiều người theo đạo Phật (chủ yếu là các cụ bà, phụ nữ trung niên), làng nào cũng có chùa thờ Phật. Ở xã Yên Viên số người theo đạo Thiên Chúa rất ít. Vào dịp mùa xuân hàng năm làng nào cũng có lễ hội. Trong lễ hội có tổ chức các nghi lễ thờ cúng, hát chèo và nhiều trò chơi truyền thống như: đập niêu, kéo co, chơi cờ người, đánh đu...

Trong những năm gần đây, Đảng ủy đã tích cực, chủ động nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong xã, báo cáo kịp thời và tham mưu giúp cấp ủy, trực tiếp và thường xuyên là Ban Thường vụ, Thường trực cấp ủy các giải pháp xử lý, định hướng tư tưởng dư luận xã hội, góp phần làm ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã.

Các tôn giáo trên địa bàn xã hoạt động đúng tơn chỉ mục đích và pháp luật. Ban Thường trực MTTQ từ thơn đến xã thường xun nắm bắt tình hình tại các cơ sở, kịp thời tham mưu giải quyết những nguyện vọng chính

đáng của đồng bào công giáo và những bức xúc, nổi cộm liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo ở một số địa phương (chủ yếu liên quan đến vấn đề đất đai ở các nơi thờ tự, quản lý ở các địa điểm tơn giáo tín ngưỡng)...

Cư dân xã Yên Viên chủ yếu là nơng dân, lúa nước là cây trồng chính gắn với sự chinh phục châu thổ sơng Hồng. Cho nên văn minh, văn hóa n Viên là văn minh, văn hóa lúa nước, văn minh văn hóa sơng Hồng. Làng xóm của xã Yên Viên thường phân bố thành những xóm nhỏ rải rác giữa đồng ruộng, xung quanh có những lũy tre xanh bao quanh. Mỗi làng có một ngơi đình với cây đa cổ thụ và giếng nước. Cây đa, giếng nước, sân đình đã ăn sâu vào tâm thức mỗi người từ thuở ấu thơ, để lại dấu ấn không phai mờ của những người xa quê.

Sau những lũy tre xanh, cịn ẩn hiện những ngơi đình, chùa, đền, miếu. Từ ngồi xa đã thấy ngơi đình với những mái ngói, đầu đao cong thấp, xa gần nhấp nhô giữa um tùm màu xanh cây cối.

Cư dân, cả lương giáo và tín đồ theo đạo Phật và tín đồ theo Thiên chúa giáo quan hệ với nhau trong sinh hoạt (đời thường hay đời sống tâm linh) và hoạt động kinh tế hòa thuận theo tinh thần "tốt đời, đẹp đạo", ít xảy ra mâu thuẫn, xung đột.

* Lễ hội

Là một xã thuộc đồng bằng sơng Hồng có nền văn minh lúa nước lâu đời, Yên Viên có nhiều lễ hội truyền thống phản ánh khá rõ nét con người, truyền thống, phong tục của nền văn minh lúa nước. Thông qua các lễ hội để người dân tưởng nhớ các vị anh hùng, người có cơng xây dựng đất nước, tái hiện cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân.

Gần đây, do điều kiện kinh tế được cải thiện, nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian trong các lễ hội được phục dựng, làm phong phú giá trị văn hóa lễ hội. Hoạt động lễ hội gắn với việc trùng tu và tơn tạo di tích lịch sử

- văn hóa mang lại nhiều kết quả tích cực. Nguồn kinh phí do nhân dân và địa phương đóng góp vào việc tơn tạo các di tích khá lớn do hiệu quả của cơng tác xã hội hóa.

Lễ hội ở xã Yên Viên được thực hiện theo đúng tinh thần, nội dung hướng dẫn của các cấp lãnh đạo. Hầu hết các lễ hội thực hiên nghiêm túc theo tinh thần quy chế, có báo cáo chương trình, nội dung lễ hội. Thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng tại nơi thờ tự trên địa bàn xã. Từ năm 2010 đến nay hầu hết các lễ hội được tổ chức trang nghiêm, vui tươi,lành mạnh, phát huy bản sắc văn hóa địa phương. Các di tích thực hiện nghiêm túc việc niêm yết hướng dẫn thực hiện nếp sống văn minh nơi thờ tự, khơng có hoạt động mê tín dị đốn, khơng lưu hành văn hóa phẩm độc hại, phản động, đồi trụy. Các tệ nạn đồng bóng, bói tốn, cờ bạc... diễn ra kèm với lễ hội về cơ bản đã được khắc phục và loại trừ.

Trên 80% cư dân cho rằng hoạt động lễ hội và các ngày lễ lớn đã đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân, cụ thể:

Nhận xét Cống Thôn Lã Côi Cơ khí Yên

Viên Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Đáp ứng nhu cầu 86 86 82 82 83 83 Chưa đáp ứng nhu cầu 9 9 5 5 6 6 Ý kiến khác 5 5 13 13 11 11 Tổng 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Theo kết quả điều tra 300 người ở 2 thôn Lã Côi, Cống Thôn và 1 tổ dân phố Cơ khí n Viên.

Thơng qua lễ hội, nhu cầu tinh thần của người dân được đáp ứng góp phần động viên nhân dân tích cực thi đua lao động sản xuất, xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh. Lễ hội còn thu hút nhiều khách thập phương, khách nước ngồi nên cịn là dịp để người dân Yên Viên giới thiệu về đời sống văn hóa tơn giáo tín ngưỡng, bản sắc văn hóa tơn giáo tín ngưỡng của Yên Viên với mọi người trên con đường hội nhập và phát triển.

2.1.4.2. Hoạt động văn hóa - văn nghệ

Từ khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta ln khẳng định văn hố văn nghệ ln đóng vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Văn hoá, nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em nghệ sỹ là chiến sĩ trên mặt trận ấy”. Khắc sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quán triệt quan điểm của Đảng, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ, các câu lạc bộ văn hoá văn nghệ trên địa bàn xã ngày một phát triển, nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng. Mỗi thôn, làng tổ dân phố đều có ít nhất một câu lạc bộ văn nghệ của địa phương mình. Cụ thể như sau:

Loại hình CLB Cống Thơn Lã Cơi Cơ khí Yên

Viên Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Câu lạc bộ thơ 14 14 18 18 9 9 Câu lạc bộ chèo 10 10 7 7 9 9

Câu lạc bộ văn hóa dân gian

12 12 16 16 11 11

Câu lạc bộ văn nghệ 35 35 43 43 34 34

Câu lạc bộ khác 30 30 24 24 22 22

Nguồn: Theo kết quả điều tra 300 người ở 2 thôn Lã Côi, Cống Thôn và 1 tổ dân phố Cơ khí Yên Viên.

Thực hiện sự chỉ đạo của Phịng Văn hố và thơng tin huyện Gia Lâm, Ban văn hố thơng tin xã Yên Viên đã nỗ lực không ngừng vượt qua những

khó khăn, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân. Nội dung hoạt động của Ban luôn được chú trọng đổi mới phù hợp với tình hình thực tế và theo hướng thiết thực, hiệu quả.

Năm 2012, Ban VHTT đã phối hợp với Hội Phụ nữ tổ chức liên hoan hát ru, hát dân ca; phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức hội thi Kể chuyện sách hè các năm để chọn đội tuyển đi thi cấp huyện và năm 2012,2013 đã vinh dự được đại diện cho huyện Gia Lâm tham gia hội thi Kể chuyện sách hè tại Thành phố… Phối hợp với các ngành, đoàn thể tổ chức nhiều hội thi, hội diễn văn nghệ…

Các hoạt động văn hóa văn nghệ tổ chức diễn ra ở 100% các cơ sở hội trong xã đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Cho đến hết năm 2014, toàn xã có 11 đội văn nghệ, 8 câu lạc bộ thơ, 4 câu lạc bộ chèo, 10 câu lạc bộ học sinh - sinh viên...

Các câu lạc bộ thường xuyên tổ chức đêm diễn giao lưu văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước, thủ đô và địa phương. Hàng năm đều chọn ra một đội văn nghệ đại diện cho các câu lạc bộ trên địa bàn xã tham gia liên hoan đồng ca hợp xướng “Đảng – mùa xuân – Dân tộc” và đều dành giải nhất cụm từ năm 2010 – 2014.

Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho hội viên được chú trọng. Đội ngũ văn nghệ sĩ của xã ngày càng tỏ rõ vững vàng về tư tưởng, chính trị, trong sáng về đạo đức, đúng đắn về phương pháp sáng tác. Các hoạt động của các câu lạc bộ có nhiều đổi mới, sáng tạo…

Tuy nhiên, trước u cầu nhiệm vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và hội nhập quốc tế, tình hình văn hố, văn nghệ của xã cịn có một số những hạn chế, yếu kém cần khắc phục trong nhiệm kỳ mới như: Việc quảng bá, phổ biến các tác phẩm văn học, nghệ thuật còn lúng túng, việc thu hút hội viên tham gia còn chưa triệt để. Cịn ít các tác phẩm để giáo dục, thể mỹ, nghệ

thuật cho thế hệ trẻ thanh, thiếu nhi. Việc huy động nguồn lực xã hội cho văn hố, văn nghệ cịn hạn chế…

Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII của Đảng về xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được triển khai trên địa bàn xã đạt kết quả ngày càng cao.

Tỷ lệ đăng ký và đạt danh hiệu Gia đình văn hố đều tăng so với các năm trước:

Năm 2012 đăng ký đạt 98,5%, tỷ lệ đạt là 88,9%. Năm 2013 đăng ký đạt 98,7%, tỷ lệ đạt là 90,2%. Năm 2014 đăng ký đạt 100%, tỷ lệ đạt là 93,4%.

Cuối năm 2014, qua bình xét có 9/10 thơn làng, Tổ dân phố đạt danh hiệu Làng văn hoá, Tổ dân phố văn hố và 4 thơn, tổ dân phố đạt danh hiệu Làng văn hoá, Tổ dân phố văn hoá 3 năm liên tục (2012-2014) là thôn ái Mộ, Cống Thôn, Kim Quan, Bưu Điện. Trên 80% người được hỏi đã cho biết là họ thấy phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" hoạt động có hiệu quả, cụ thể:

Phong trào Cống Thôn Lã Côi Cơ khí Yên Viên Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Hiệu quả 79 79 82 82 86 86 Chưa hiệu quả 15 15 4 4 7 7 Ý kiến khác 6 6 14 14 7 7 Tổng 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Theo kết quả điều tra 300 người ở 2 thôn Lã Côi, Cống Thôn

Năm 2014, xã Yên Viên vinh dự được đón bằng đạt chuẩn nơng thơn mới giai đoạn 2014-2019, để đạt được điều đó cán bộ và nhân dân trong xã đã nỗ lực, phấn đấu cơ bản hoàn thiện đủ 19 tiêu chí trong Bộ Tiêu chí Quốc Gia nơng thơn mới. Trong đó phong trào “ Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” cũng đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện xây dựng nơng

thơn mới, góp phần đem lại danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới cho xã. Với những kết quả đã đạt được có thể khẳng định rằng phong trào “Toàn

dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” trên địa bàn xã đã góp phần củng cố

khối đại đoàn kết toàn dân ở khu dân cư, tạo ra sức mạnh tổng hợp góp phần quyết định vào sự nghiệp văn hoá xã hội của địa phương, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội, tăng cường đồn kết nơng thơn, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng Đảng bộ, chính quyền và các đồn thể trong sạch vững mạnh, ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thối, quan liêu, tham nhũng, góp phần vào sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

2.1.4.3. Hoạt động thể dục thể thao

Phong trào TDTT thường xuyên của các tầng lớp nhân dân ngày càng phát triển ở các thôn, Tổ dân phố trên tồn xã với các mơn TDTT quần chúng như đi bộ, tập thể dục, bóng chuyền hơi, bóng đá thanh thiếu niên được duy trì hoạt động thường xuyên. Số người tham gia đi bộ và tập thể dục buổi sáng và tối ngày càng cao. Năm 2013 xã là đơn vị tiên tiến xuất sắc TDTT, 4 trường học đạt đơn vị tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố. Số người tham gia hoạt động thường xuyên = 34% dân số, có 987 hộ gia đình thể thao = 29% số hộ.

Xã có phong trào TDTT mạnh và bền vững, tồn xã có các câu lạc bộ ở 09 cụm dân cư và câu lạc bộ của UBND xã, gồm 10 câu lạc bộ cầu lơng, 03 câu lạc bộ bóng chuyền da, 10 câu lạc bộ bóng chuyền hơi, 08 câu lạc bộ bóng đá, 9 câu lạc bộ sức khỏe ngoài trời của Hội người cao tuổi gồm có 123

hội viên. Các câu lạc bộ hoạt động theo Quy chế của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch và sự chỉ đạo của Hội đồng TDTT xã quy định. Các câu lạc bộ đều có Ban chủ nhiệm từ 3 đến 5 người đến nay vẫn hoạt động đều và mạnh, 01 câu lạc bộ tại Trung tâm UBND xã có Quyết định thành lập của UBND xã.

Loại hình thể thao Cống Thơn Lã Cơi Cơ khí n Viên Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Bóng đá 31 31 44 44 29 29 Bóng bàn 14 14 18 18 18 18 Bóng chuyền 35 35 56 56 29 29 Cầu lông 21 21 17 17 26 26 Võ thuật 7 7 12 12 17 17 Khác 10 10 11 11 20 20

Nguồn: Theo kết quả điều tra 300 người ở 2 thôn Lã Côi, Cống Thơn và 1 tổ dân phố Cơ khí n Viên.

Hàng năm, Ban VHTT xã kết hợp với các trường học, đoàn Thanh niên xã tổ chức hoạt động hè cho thanh thiếu nhi trong toàn xã. Trong hoạt động hè có tổ chức các nội dung như: bóng đá, bóng bàn, cầu lơng, kéo co, thể dục nhịp điệu…

Năm 2014 là năm diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của Đất nước và Thủ đô, UBND và Hội đồng TDTT đã quan tâm chỉ đạo tổ chức các hoạt động TDTT với nhiều môn thi đấu, tập luyện để tuyển chọn đội tuyển và VĐV tham gia thi đấu tại xã, cụm và huyện. Thực hiện sự chỉ đạo của UBND huyện Gia Lâm, nhân dịp các ngày lễ, ngày kỷ niệm xã tổ chức thi đấu TDTT, thu hút 100% các thơn, trường học tham gia hoạt động. Ngồi ra xã thường xuyên tổ chức các hoạt động TDTT sôi nổi và giao lưu với các đơn vị bạn như: Cơng

đồn xã Yên Thường…tham gia thi đấu cầu lơng, bóng chuyền hơi, bóng chuyền da v.v…

Thường xuyên tổ chức các hoạt động kiểm tra phong trào chạy phổ thông nữ 800m, nam 1500m. Tổ chức 3 giải bóng đá thanh niên, giải bóng đá thiếu niên, nhi đồng. Tổ chức lớp tập luyện võ thuật, cầu lơng trong hè 2014 tại cụm dân cư, duy trì lớp võ thuật của trường Tiểu học Tiền Phong, Tiểu học xã có gần 80 em theo học và một số hoạt động thể dục khác.

Năm 2014, thực hiện chỉ đạo của Trung tâm TDTT và Phịng Văn hóa thông tin huyện Gia Lâm, xã đã tham gia các hoạt động TDTT do cụm và huyện tổ chức và đã đạt được kết quả như sau: Tham gia giải cầu lông lãnh đạo giành giải khuyến khích; Tham gia giải cầu lơng các CLB huyện Gia Lâm đạt giải ba đơi nam nhóm tuổi 55-60, giải nhì đơi nam nhóm tuổi 51-55, giải ba đơi nam nữ nhóm tuổi 51-55; Tham dự giải các cơ quan hành chính nhà nước huyện Gia Lâm đạt 2 giải nhì đơi nam và đơn nam, giải ba đôi nam nữ; Tham dự Hội khoẻ Hội nông dân huyện Gia Lâm đạt giải nhì bóng chuyền da, 02 giải nhì cầu lơng, đạt giải ba tồn đồn; Tham gia hoạt động hè năm 2014 huyện Gia Lâm đạt giải nhì mơn Woshu, giải nhất mơn dân vũ Quốc tế và giải

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của cư dân xã yên viên, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)