2.4.1. Hơn nhân của người góa vợ góa chồng
Vì một lý do khách quan dẫn đến sự chia ly vĩnh viễn của những cặp vợ chồng của ngƣời Cơng giáo, đó là khi ngƣời chồng hay ngƣời vợ mất đi, để lại những ngƣời phụ nữ góa chồng, ngƣời đàn ơng góa vợ. Khi này họ sẽ đƣợc
Chúa cho phép tái hôn với ngƣời khác, đám cƣới đƣợc diễn ra theo nghi thức
truyền thống của đạo Công giáo, tuy nhiên lúc này thủ tục đám cƣới đƣợc giảm lƣợc đi đơn giản hơn, có thể bỏ qua một số thủ tục. Cuộc sống của các
cặp vợ chồng tái hôn vẫn đƣợc Chúa ban phƣớc nhƣ những ngƣời con yêu khác của Chúa.
Đối với ngƣời phụ nữ góa chồng, có những quy định họ phải tuân thủ nhƣ nếu ngƣời chồng chết, để tang sau 3 năm thì ngƣời phụ nữ đƣợc phép tái giá nhƣng phải đƣợc nhà chồng đồng ý, mọi thủ tục lễ cƣới cũng diễn ra đoàng hồng nhƣng khơng q cầu kỳ phức tạp. Sau khi cƣới thì ngƣời phụ nữ về nhà chồng mới ở và nếu có con cái thì để lại nhà chồng cũ nuôi, tài sản của chồng cũ để lại thì phải để lại bên nhà chồng cũ, ngƣời phụ nữ chỉ đƣợc mang theo đồ đạc cá nhân.
2.4.2. Hôn nhân của người đã ly hôn
Trong quy định của Công giáo, những ngƣời đã ly hôn sẽ không đƣợc phép tái hôn nữa, lễ cƣới chỉ đƣợc diễn ra một lần duy nhất. Theo lời Cha xứ Nguyễn Đăng Xuyên: “Nghi lễ đã được diễn ra trong Nhà thờ, đó là sự sắp xếp của Chúa cho mỗi con cái của Ngài. Đó là ý Chúa tác hợp, là hạnh phúc họ được Chúa ban, nhưng nếu họ ly hôn là đã không vâng phục lời Chúa, làm trái ý Chúa, trái với Giáo luật thì khơng được Chúa ban phước và khơng cịn là tín hữu của Chúa”.
Những quy định trong hôn nhân của ngƣời Cơng giáo rất có ý nghĩa trong việc gắn kết bền vững hạnh phúc đôi lứa, hạnh phúc gia đình, ngăn cản việc gia đình tan vỡ, vợ chồng ly tán, con cái bơ vơ. Việc tuân thủ Giáo lý, Giáo luật góp phần xây dựng lối sống tốt đời đẹp đạo, ổn định đời sống văn hóa xã hội.
2.4.3. Hôn nhân với người khác đạo
Đối với ngƣời Cơng giáo thì hơn nhân với ngƣời cùng đạo hay khác đạo đều đƣợc chấp nhận, xong quan niệm với ngƣời dân ở Công giáo thì tốt nhất là cùng đạo, tuy nhiên lấy chồng hay vợ khác đạo thì hơn nhân của họ vẫn sống hạnh phúc, cần cù chăm chỉ làm ăn, hòa đồng với cộng đồng Công giáo. Trong nghi thức cƣới thì mọi nghi lễ đều phải làm theo nghi thức bên Cơng giáo quy định. Hơn nhân khác đạo có thể dẫn đến việc bất đồng văn hóa
và tín ngƣỡng tơn giáo, vì vậy việc xây dựng hơn nhân của những ngƣời khác đạo cần phải có những phƣơng pháp và cách thức thực hiện phù hợp với phong tục tập quán của từng bên.
Cha xứ tổ chức những khóa dự bị hơn nhân và khuyến khích những ngƣời sắp kết hơn tham dự, trong những hồn cảnh xã hội với nhiều nguy cơ tan vỡ gia đình, tất cả mọi ngƣời phải tham dự nếu muốn kết hơn, trong hồn cảnh hiện tại đang phải hội nhập vào một xã hội mới với nhiều khác biệt về phong tục, tập quán, nhiều tập tục, truyền thống tốt lành của dân tộc đang trên đƣờng mai một, trong số đó phải kể đến các nguy cơ đang đe dọa sự vững bền của đời sống gia đình.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong hơn nhân truyền thống của ngƣời Công giáo làng Đại Ơn, mang đậm những nét văn hóa truyền thống. Chế độ hơn nhân một vợ một chồng, ngoại hơn dịng tộc, trong hơn nhân đối tƣợng chủ yếu là ngƣời cùng trong đạo Công giáo. Các nghi lễ hôn nhân truyền thống gồm nghi thức bí tích hơn phối, đính hơn, dạm ngõ, ăn hỏi, lễ cƣới, lễ lại mặt từ xƣa đến nay là nét đặc trƣng, nét đẹp khơng thể thiếu đƣợc nó cũng trở thành các quy tắc chính của nghi thức cƣới hỏi của ngƣời Công giáo. Trang phục là áo cƣới truyền thống, hôn nhân truyền thống luôn giữ đƣợc những nét đẹp văn hóa tơn giáo, trai gái tự do tìm hiểu ƣng thuận nhau thì cƣới. Các thủ tục hay luật tục rờm rà cũng đƣợc sơ lƣợc đi rất nhiều nhằm hƣớng đến một lối sống tƣ duy đổi mới.
Tuy nhiên bên cạnh những nét đẹp văn hóa trên khơng tránh khỏi những mặt hạn chế, tiêu cực cần đƣợc thay đổi, những lối suy nghĩ lạc hậu không văn minh và cách sống giáo điều cần đƣợc loại bỏ, thay vào đó những tƣ tƣởng văn minh, văn hóa, bình đẳng giới, hơn nhân một vợ một chồng, mang lại quyền lợi cho phái yếu, phụ nữ là một nửa của thế giới, phụ nữ quan trọng và xứng đáng đƣợc hƣởng những điều tốt đẹp nhất. Bởi vậy
những kiến thức về chống bạo lực gia đình cần đƣợc tuyên truyền rộng rãi, cần đƣợc nâng cao dân trí bằng cách học tập, mở rộng mối quan hệ giao lƣu văn hóa, hội nhập với các nƣớc tiên tiến, văn minh khu vực. Phổ biến rộng rãi những pháp luật về hôn nhân, phổ biến kiến thức cũng nhƣ hành vi bạo lực phải có những hình phạt đích đáng. Điều đáng lƣu ý nhất là phổ cập kiến thức qua giáo dục, khi các tầng lớp thế hệ trẻ, mầm non của tƣơng lai đƣợc giáo dục ăn học tử tế trƣởng thành sẽ tạo ra một xã hội lành mạnh, tốt đẹp, mở ra những tƣơng lai mới, thế hệ mới cho mai sau con ngƣời luôn sống chân, thiện, mỹ, đào tạo ra các tầng lớp nhân tài đức độ, đất nƣớc giáo dục tốt sẽ tạo ra những con ngƣời hiền tài, đất nƣớc có nhiều hiền tài sẽ tạo nên một xã hội văn minh giàu mạnh.
Chƣơng 3
BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN
CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO Ở LÀNG ĐẠI ƠN, TỪ SAU 1986 ĐẾN NAY 3.1. Những yếu tố tác động dẫn đến biến đổi hôn nhân của ngƣời Công giáo làng Đại Ơn
Trong truyền thống hôn nhân của ngƣời Công giáo khi một ngƣời nam và một ngƣời nữ kết hôn, họ trở thành vợ chồng theo luật tự nhiên. Hôn nhân của họ là một khế ƣớc, có giá trị trƣớc mặt Thiên Chúa. Tình yêu của họ là thiêng liêng trƣớc mặt Đức Chúa Trời, có hứa nguyện với Chúa sẽ mãi yêu thƣơng nhau cả khi ốm đau bệnh tật, mãi mãi không rời xa nhau cho đến chết. Xong ngày nay do nhiều yếu tố tác động ảnh hƣởng đến lối sống giữa đạo và đời làm cho cuộc sống con ngƣời thay đổi dẫn đến có nhiều biến đổi trong hơn nhân của ngƣời Cơng giáo nói chung và ở tại làng Đại Ơn nói riêng. Ngày nay từ việc đổi mới của đất nƣớc về mọi mặt trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội đã có nhiều tác động đến đời sống của ngƣời dân làng Đại Ơn. Đặc biệt từ Đại hội VI của Đảng 12-1986 đánh dấu một bƣớc ngoặt rất cơ bản trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa ở nƣớc ta, đổi mới toàn diện đất nƣớc, đổi mới tƣ duy đến đổi mới tổ chức, cán bộ và phong cách lãnh đạo, đổi mới kinh tế đến đổi mới hệ thống chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội và nền kinh tế định hƣớng xã hội chủ nghĩa với cơ cấu hợp lí phát triển theo những quy luật của kinh tế thị trƣờng, chi phối bởi bản chất và những nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội. Từ việc đổi mới toàn diện đất nƣớc dẫn đến đời đống văn hóa của nhân dân ta đƣợc đổi mới trong đó có ngƣời Cơng giáo làng Đại Ơn.