Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu Hôn nhân của người công giáo ở làng Đại Ơn, xã Ngọc Hòa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội (Trang 90 - 95)

3.3. Những tác động tích cực, tiêu cực và vấn đề đặt ra trong biến đổ

3.3.4. Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng nông thôn mới

Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới là một chƣơng trình trọng tâm

của Đảng, với nghị quyết tồn diện nhất về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn từ trƣớc tới nay. Sau khi thực hiện, diện mạo nhiều vùng nông thôn

đƣợc đổi thay, hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu đƣợc nâng cấp, đời sống đa số nông dân đƣợc cải thiện, hộ nghèo giảm, nhiều nét đẹp văn hóa đƣợc phát huy, tình làng nghĩa xóm đƣợc vun đắp, đội ngũ cán bộ trƣởng thành một bƣớc. Tuy nhiên, so với mục tiêu phát triển thì còn nhiều vấn đề cần phải giải

quyết mới đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra trong hôn nhân của ngƣời Cơng giáo ngày nay có nhiều yếu tố ảnh hƣởng, tác dộng trực tiếp đến đời sống, lối sống bởi sự hội nhập kinh tế, giao lƣu văn hóa các vùng, và đặc biệt sau khi đất nƣớc

đổi mới tồn diện 1986 thì hơn nhân của ngƣời Công giáo cũng đã có nhiều

biến đổi xong gặp nhiều khó khăn thử thách lớn nhƣ kiến thức về xây dựng nông thôn mới của đội ngũ cán bộ kể từ các bộ, ngành Trung ƣơng liên quan

đến cấp cơ sở đều còn rất hạn chế nhất là đội ngũ cán bộ cơ sở rất yếu về kiến

thức và phƣơng pháp tổ chức xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã, nhu cầu đào tạo là rất lớn trong khi còn thiếu đội ngũ giảng viên, tài liệu chuẩn là

trở ngại rất lớn để thực hiện chƣơng trình xây dựng nơng thơn.

Cơng tác tuyên truyền cho nhân dân, nhất là cƣ dân nơng thơn làng Đại

Ơn chƣa đủ tầm, do đó chƣa phát huy đầy đủ vai trò chủ thể của ngƣời dân,

cịn thụ động trơng đợi sự hỗ trợ của chính phủ trong các dự án đầu tƣ.

Công tác quy hoạch, xây dựng đề án nông thông của làng, xã đƣợc đặt

ra nhƣng việc triển khai còn lúng túng và chậm, phát triển sản xuất, tăng thu

nhập đƣợc coi là gốc của xây dựng nông thơn mới nhƣng đang là vấn đề khó

khăn nhất trong thực hiện tiêu chí này của làng Đại Ơn. Đa số cán bộ chỉ đạo

cả các cấp trên cũng đều lúng túng, không biết làm gì để chuyển biến đƣợc sản xuất, cái gì cũng có nhƣng đều rất nhỏ bé, cần phải chuyển đổi mạnh để dần bƣớc sang sản xuất nơng nghiệp hàng hóa. Nguồn lực cần thiết cho xây dựng nông thôn mới là rất lớn mà vốn ngân sách trung ƣơng hiện còn rất thấp,

vai trò đầu tƣ của tƣ nhân là rất quan trọng đối với xây dựng nơng thơn mới,

khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn nhƣng các doanh nghiệp còn chƣa mặn mà, chƣa tin tƣởng đầu tƣ lắm.

Trong cơ cấu đầu tƣ xây dựng nông thôn mới, đa phần làng, xã nơi đây đều lo tập chung vào xây dựng hạ tầng, cịn ít chú ý đến đầu tƣ cho sản xuất và văn hóa.

Đó là những trở ngại lớn đặt ra trong việc xây dựng nông thôn mới ở làng Đại Ơn hiện nay, nắm rõ đƣợc những khó khăn đó ngƣời dân làng đã nỗ

lực nghiên cứu tháo gỡ, nghiên cứu giải quyết triệt để sâu sắc hơn, trong thực tế ngƣời dân làng cũng đã cùng nhau phát huy hết sức có thể nhƣ: hơn nhân hạnh phúc, gia đình văn hóa văn minh, những sự lạc hậu ngày càng đƣợc xóa bỏ, làng quê nghèo đã dần đƣợc phát triển kinh tế, đời sống ấm no và yêu thƣơng nhau, hƣớng đến một nông thơn mới tƣơi đẹp, góp phần xây dựng nên

xã hội tốt đẹp. Ngƣời dân làng Đại Ơn ý thức đƣợc là một làng quê nghèo ngoại thành Hà Nội với bản chất cần cù, chịu thƣơng chịu khó học tập, nhẫn nại, kiên trì nên dƣới sự lãnh đạo của Đảng họ xây dựng nông thôn mới rất nỗ lực cố gắng, đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của ngƣời dân không ngừng

đƣợc nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nông dân đƣợc đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ nông thôn mới.

Hôn nhân của Ngƣời Công giáo làng Đại Ơn có ý nghĩa quan trọng, là tiền đề xây dựng gia đình bền vững, ấm no, gia đình là hạt nhân nhỏ có ấm no hạnh phúc thì mỗi hạt nhân mới góp thành cả xã hội bền vững, giàu mạnh

đƣợc, vậy hơn nhân gia đình của ngƣời Cơng giáo có vai trị lớn mạnh trong

việc góp phần tạo điều kiện để cho nông thôn ngày càng đổi mới, phát triển,

kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, xây dựng đồng bộ, hiện đại, gắn kết giữa nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị.

Hôn nhân không bền vững thì việc xây dựng nơng thôn không thể ổn định đƣợc, muốn xây dựng nông thôn mới trƣớc hết con ngƣời phải có cuộc

hôn nhân bền vững, kinh tế ổn định, vợ chồng đồng lịng xây dựng thơn, gia đình của mình khang trang, sạch đẹp, mới phát triển sản xuất tồn diện (nơng

nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ), tạo dựng có nếp sống văn hố, mơi trƣờng và

an ninh nông thôn đƣợc đảm bảo, thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao.

Khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cƣ dân nông thôn đƣợc nâng cao, nông thôn phát triển theo quy hoạch, ngƣời dân làng Đại Ơn xây dựng nông thôn mới theo phƣơng châm phát huy vai trò chủ thể của

cộng đồng dân cƣ địa phƣơng là chính. Nhà nƣớc đóng vai trị định hƣớng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ và hƣớng dẫn. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng ngƣời dân ở thơn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình hỗ trợ có mục tiêu, các chƣơng trình, dự án khác đang triển khai ở nơng thơn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần thiết, có cơ hội thực hiện cuộc vận động “tồn dân xây dựng nơng thơn mới" do Mặt trận tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị - xã

hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông thôn mới.

Tuy nhiên những biến đổi trong hôn nhân của ngƣời Công giáo làng Đại Ơn vẫn còn nhiều mặt hạn chế và ảnh hƣờng không nhỏ đến đời sống của ngƣời dân và nó cũng là những vấn đề tạo ra khó khăn trong việc xây dựng nông thôn

mới, nhất là hiện tƣợng ly hôn đã dần xẩy ra, cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc, khiến vợ chồng khơng cịn đồng lịng cùng nhau xây dựng đời sống mới, nông thôn mới nữa, cuộc hôn nhân đổ vỡ kéo theo mọi thứ cũng đổ vỡ, gia đình tan vỡ, con cái bơ vơ ảnh hƣởng cả tƣ tƣởng, tinh thần của mỗi các nhân trong gia đình, lúc này đối với họ việc xây dựng nông thôn mới không phải là vấn đề để họ nỗ lực cố gắng, có thể nhiều cá nhân sẽ có khuynh hƣớng sa vào lối sống tiêu cực, không lối thốt.

Ngồi ra sự biến đổi hơn nhân cịn nhiều vấn đề bất cập nan giải nhƣ nạn cờ bạc, rƣợu chè ảnh hƣởng không nhỏ đến hạnh phúc gia đình, giảm sút kinh tế sẽ dần kéo theo sự nghèo đói, con ngƣời khơng lao động, không làm việc, không xây dựng đời sống, nông thôn tƣơi đẹp mà chỉ xẩy ra những cảnh nát rƣợu, bạo lực ra đình xẩy ra, làm sao xây dựng đƣợc gia đình văn hóa, vƣơn lên từ nơng thơn tới thành thị là điều khó khăn.

Mặc dù cịn nhiều vấn đề khó khăn kể trên cùng với việc tiếp xúc, thay đổi tƣ duy, hòa nhập vào các văn hóa với các vùng ngoại đạo, ngƣời dân Công giáo vẫn luôn cố gắng nỗ lực để xây dựng nông thôn mới theo Đảng và

Nhà nƣớc ta, việc xây dựng tuy có sự quyết định thành cơng lớn trong hơn

nhân của ngƣời Công giáo với việc xây dựng nông thôn mới và ngƣời dân nơi đây vân kiên nhẫn thực hiện từng bƣớc để xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hố dân tộc, dân trí nâng cao, hệ thống chính trị ở nơng thơn dƣới sự lãnh đạo của Đảng tăng cƣờng, xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức vững mạnh, tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc

cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Ngƣời Công giáo ở làng Đại Ơn hƣớng đến các nhiệm vụ giải pháp xây dựng và phát triển nông thôn mới xây dựng nền nơng nghiệp tồn diện theo hƣớng hiện đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở

nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát

triển các đô thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cƣ nông thơn, nhất là vùng khó khăn, đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ở nơng thơn, phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hố nơng nghiệp, cơng nghiệp hố nơng thơn, đổi mới mạnh mẽ cơ

chế, chính sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế

nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân, tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nƣớc, phát huy sức mạnh của các đồn thể chính trị - xã hội ở nơng thơn, nhất là hội nơng dân. Từng hộ dân có thể tự làm đã tập trung cao cho nhiệm vụ phát triển sản xuất, đồn điền, đổi thửa, tập trung ruộng tất gắn với quy hoạch đồng ruộng, cơ giới hóa các khâu trong quá trình sản xuất, chế biến và đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất. Đã huy động các nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới, ngoài nguồn vốn nhà nƣớc hỗ trợ, rất chú trọng huy động các

nguồn vốn khác nhƣ từ ngân hàng, doanh nghiệp, xã hội và các huy động nội lực trong nhân dân nhƣ góp cơng lao động, hiến đất, vật liệu, tiền, đóng góp tinh thần và động viên ngƣời thân thành đạt tham gia. Quan tâm tới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hƣớng nâng cao tay nghề, giải quyết việc làm cho dân làng theo cả hai hƣớng phi nông nghiệp và nông nghiệp, quan tâm tới chất lƣợng các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xây dựng tình làng nghĩa xóm, giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng và an ninh nông

thôn, chú trọng phát động và tổ chức rộng khắp phong trào thi đua “Cả nƣớc

Một phần của tài liệu Hôn nhân của người công giáo ở làng Đại Ơn, xã Ngọc Hòa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)