1.2. Tổng quan về ngƣời Công giáo ở làng Đại Ơn
1.2.3. Đặc điểm kinh tế làng Đại Ơn
Nhân dân làng Đại Ơn sinh sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng, ruộng đất là nguồn tƣ liệu sản xuất chủ yếu của ngƣời nơng dân, ngồi canh nơng, nghề phụ ở đây kém phát triển và khơng có nghề truyền thống.
Với hơn 80% diện tích là đồng trũng chỉ cấy một vụ chiêm, do vậy ngƣời nông dân Đại Ơn lao động với điều kiện rất vất vả và cực nhọc, nhiều khi nƣớc lũ rừng ngang, nƣớc từ phía Sơn Tây dồn về đầm Bung, đồng Tram, nơng dân phải dầm mình mị vớt từng bơng lúa, quanh năm làm lụng một nắng hai sƣơng, chịu thƣơng chịu khó mà vẫn khơng đủ ăn
Tuy trải qua nhiều thăng trầm lịch sử với biết bao khó khăn vất vả, xong ngày nay dƣới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nƣớc, ngƣời dân nơi đây đã dần đƣợc thay đổi, về đất canh tác thì đƣợc cấp thêm, vụ mùa tăng lên, giống cây trồng tốt hơn, đƣợc áp phƣơng pháp sản xuất tốt, nên đạt hiệu quả kinh tế cao, khiến cho ngƣời dân nơi đây đã đủ nguồn lƣơng thực quanh năm.
Trong 2 năm 2003-2004, Đảng ủy, chính quyền và hợp tác xã tập chung chỉ đạo nhân dân đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa trong khung thời vụ tốt nhất. Vụ đông xuân năm 2003 tổng diện tích xã gieo cấy đƣợc 923,8 mẫu. Năng xuất đạt 210,1kg/sào. Tổng sản lƣợng cả năm
đạt 3.66,9 tấn. Năm 2004, diện tích gieo cấy đƣợc 1.867 mẫu. Năng suất trung bình cả năm đạt 202kg/sào, đạt 53,8 tạ/ha [4, tr.210]
Ngoài ra làng Đại Ơn cũng tiếp giáp với con đƣờng quốc lộ 6 là tuyến chính, nên ngay tại nơi có con đƣờng này chạy qua tạo nên sự giao lƣu trao đổi, mua bán hàng hóa, dần tạo nên chợ, và từ đó ngƣời dân làng nơi đây đã học đƣợc cách bn bán các sản phẩm hàng hóa, lƣơng thực thực phẩm để kiếm thêm thu nhập.