1.2. Tổng quan về ngƣời Công giáo ở làng Đại Ơn
1.2.1. Khái quát về làng Đại Ơn
Làng Đại Ơn thuộc xã Ngọc Hịa nằm về phía tây bắc huyện Chƣơng Mỹ tỉnh Hà tây, từ tháng 8-2008 thuộc Thành phố Hà Nội. Đại Ơn là một làng có diện tích lớn bao gồm 4 xóm: xóm Cầu, xóm Cả, xóm Non Nơng và xóm Núi. Hai xóm Cầu và xóm Cả nằm cách nhau bởi đầm Hồ. Xóm Cả nằm trên một dải đất cao nhƣ một góc nhọn của sự gặp gỡ giữa hai đầm nƣớc: đầm Dài và đầm Hồ, nhà thờ Đại Ơn đƣợc xây dựng cách đây 80 năm ở vị trí trung tâm của xóm Cả và có vị trí đi lại thuận tiện cho giáo dân của làng Đại Ơn. Xóm Núi đƣợc trải dài theo triền núi Dài bám với tuyến đƣờng quốc lộ số 6. Xóm
Non Nông trƣớc gọi là Bảo Ông nằm riêng biệt có vị trí cầu nối giữa khu Đồng Trữ (Phú Nghĩa) với núi Dài.
Làng Đại Ơn cũng có bề dày lịch sử phát triển trải qua các thời kỳ biến động chính trị của đất nƣớc nhƣ:
Dƣới triều đại nhà Nguyễn, vùng đất Ngọc Hịa ngày nay là địa dƣ hành chính của hai xã: Chúc Lý và Đại An Tràng thuộc tổng Chúc Sơn, huyện Chƣơng Đức, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thƣợng. Xã Chúc Lý có hai thơn: Chúc Lý và Ngọc Giả, xã Đại An Tràng còn gọi là Đại Ơn.
Thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta, thiết lập bộ máy cai trị, phân lại địa giới hành chính cấp tỉnh, huyện, giữ nguyên cấp tổng và làng, xã. Hai xã Chúc Lý và Đại Ơn vẫn thuộc tổng Chúc Sơn, huyện Chƣơng Mỹ, tỉnh Hà Đông.
Cách mạng tháng 8-1945 giành thắng lợi, nhân dân trong xã thành lập chính quyền cách mạng lâm thời theo từng thơn, xã đó là: Ngọc Giả, Chúc Lý và Đại Ơn. Tháng 4-1946, hai đơn vị Chúc Lý và Ngọc Giả hợp nhất lấy tên là xã Chúc Ngọc. Xã Đại Ơn vẫn giữ nguyên bộ máy hành chính. Giữa năm 1949, các xã Chúc Ngọc, Đại Ơn, Tràng Giáp, Chúc Sơn hợp nhất thành xã Ngọc Sơn. Trong cải cách ruộng đất, xã Ngọc Sơn tách làm hai xã: Ngọc Sơn và Ngọc Hòa. Xã Ngọc Hịa gồm các thơn, xóm: Ngọc Giả, Chúc Lý, Đại Ơn, Non Nơng và xóm Núi, với tổng diện tích trên 5 cây số vng [4, tr.9-10].
1.2.2. Đặc điểm dân cư làng Đại Ơn
Theo điều tra dân số xã Ngọc Hòa: “tháng 5-1955 tồn xã có 2.745 ngƣời, đến ngày 1-10-1970, Ngọc Hịa có 799 hộ, 4.120 khẩu. Đến năm 2010, tồn xã có 1.805 hộ, 7.050 khẩu, trong đó có 929 hộ, 3.630 khẩu theo đạo
Thiên Chúa” [4, tr.9-10]
Tại làng Đại Ơn tháng 5 – 1955 có 1.341 ngƣời. Dân số làng Đại Ơn có sự thay đổi theo hƣớng tăng dần qua các năm, thể hiện qua hình sau:
Biểu đồ 1.1: Dân số làng Đại Ơn qua các năm
Dân số làng Đại Ơn theo giới tính tƣơng đối cân bằng, tỷ trọng nữ giới chỉ cao hơn nam giới khoảng 2%.
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu dân số làng Đại Ơn, theo giới tính
Đến năm 2015, làng Đại Ơn có thể đƣợc gọi là Cơng giáo tồn tịng, với 3.349 ngƣời theo Công giáo (tƣơng ứng với 99% tổng dân số của làng), cịn lại 1% là khơng theo Cơng giáo.
Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ dân cƣ theo Công giáo
1.2.3. Đặc điểm kinh tế làng Đại Ơn
Nhân dân làng Đại Ơn sinh sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng, ruộng đất là nguồn tƣ liệu sản xuất chủ yếu của ngƣời nơng dân, ngồi canh nơng, nghề phụ ở đây kém phát triển và khơng có nghề truyền thống.
Với hơn 80% diện tích là đồng trũng chỉ cấy một vụ chiêm, do vậy ngƣời nông dân Đại Ơn lao động với điều kiện rất vất vả và cực nhọc, nhiều khi nƣớc lũ rừng ngang, nƣớc từ phía Sơn Tây dồn về đầm Bung, đồng Tram, nơng dân phải dầm mình mị vớt từng bơng lúa, quanh năm làm lụng một nắng hai sƣơng, chịu thƣơng chịu khó mà vẫn khơng đủ ăn
Tuy trải qua nhiều thăng trầm lịch sử với biết bao khó khăn vất vả, xong ngày nay dƣới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nƣớc, ngƣời dân nơi đây đã dần đƣợc thay đổi, về đất canh tác thì đƣợc cấp thêm, vụ mùa tăng lên, giống cây trồng tốt hơn, đƣợc áp phƣơng pháp sản xuất tốt, nên đạt hiệu quả kinh tế cao, khiến cho ngƣời dân nơi đây đã đủ nguồn lƣơng thực quanh năm.
Trong 2 năm 2003-2004, Đảng ủy, chính quyền và hợp tác xã tập chung chỉ đạo nhân dân đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa trong khung thời vụ tốt nhất. Vụ đơng xn năm 2003 tổng diện tích xã gieo cấy đƣợc 923,8 mẫu. Năng xuất đạt 210,1kg/sào. Tổng sản lƣợng cả năm
đạt 3.66,9 tấn. Năm 2004, diện tích gieo cấy đƣợc 1.867 mẫu. Năng suất trung bình cả năm đạt 202kg/sào, đạt 53,8 tạ/ha [4, tr.210]
Ngoài ra làng Đại Ơn cũng tiếp giáp với con đƣờng quốc lộ 6 là tuyến chính, nên ngay tại nơi có con đƣờng này chạy qua tạo nên sự giao lƣu trao đổi, mua bán hàng hóa, dần tạo nên chợ, và từ đó ngƣời dân làng nơi đây đã học đƣợc cách bn bán các sản phẩm hàng hóa, lƣơng thực thực phẩm để kiếm thêm thu nhập.
1.2.4. Đặc điểm văn hóa, xã hội làng Đại Ơn
* Văn hóa vật chất
Trƣớc đây làng Đại Ơn có đình và chùa là những cơng trình văn hóa có giá
trị về nghệ thuật kiến trúc.
Những năm cuối thế kỷ 19, đạo Thiên Chúa đã thâm nhập rất mạnh ở Đại Ơn, sau đó là Ngọc Giả, Chúc Lý. Do chính sách chia để trị và lợi dụng tôn giáo vào mục đích chính trị của thực dân Pháp, việc mở rộng đạo Thiên Chúa đã làm mất đi các cơng trình kiến trúc cổ nhƣ đình, chùa, cây cổ thụ ở Đại Ơn để xây dựng nhà thờ. Ngôi chùa Cao ở xóm Non Nơng cũng bị triệt phá, ngơi đền do ông Ngô Sỹ Liên lập ra sau khi đỗ Tiến Sĩ cũng bị đổ. Nghệ thuật kiến trúc của nền văn hóa dân tộc thể hiện trong các ngơi đình, chùa ở Đại Ơn, chùa Cao xóm Non Nơng, chùa Ngọc Giả đã khơng cịn nữa. Năm 1910 nhà thờ Đại Ơn đƣợc xây dựng có nghệ thuật kiến trúc phƣơng tây hiện đại. Từ đó, xã Ngọc Hịa có 4 nhà thờ và một nhà xứ ở các thơn, xóm: Ngọc Giả, Chúc Lý, Đại Ơn, xóm Núi [4, tr.15-16]
Khởi cơng xây nhà thờ Đại Ơn vào năm 1918. Trƣớc cổng nhà thờ có hai hàng chữ: Phía bên trái ghi “Đại đức tơng tân vạn thế thánh đường tâng
trang lệ”. Phía bên phải ghi “Quy mơ hốn cựu tứ thời điện mẫu cảnh huy
hoàng”. Đến năm 1934, hai tháp nhà thờ hoàn thành và đƣơc đức cha già
gồm xóm Cả, xóm Cầu, Cao Sơn, Chúc Lý, Đồng Du và Đồng Nanh với con số giáo dân là 7120.
Những ngôi nhà của ngƣời Công giáo đƣợc xây dựng theo kiểu nhà ngói ba gian truyền thống, hai trái, nằm liền kề dƣới mặt đất bằng phẳng rất chắc chắn, phong cách và hình dạng nhà cửa tùy theo từng nơi. Chủ yếu là nhà đƣợc xây dựng bằng những vật liệu sẵn có nhƣ cỏ khơ, rơm rạ, tre nứa, điển hình là nhà lá 3 gian hoặc 5 gian. Nhà thƣờng đƣợc xây dựng về hƣớng đông nam, hƣớng mặt trời mọc, mùa hè thì mát mẻ, mùa đơng ấm áp, do làng Đại Ơn, xã Ngọc Hòa thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông hồng, đất liền kế tiếp giữa miền đồng bằng Bắc Bộ và miền rừng núi Hịa Bình tạo thành một tổng thể của một vùng đất rộng lớn tạo nên những làng xóm nên ở đây thơn xóm cƣ dân làng Đại Ơn sống tập chung cả với nhau và có nhiều gia đình có họ hàng với
nhau. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân nên nhà ở đã có sự thay đổi cả về kết cấu và vật liệu xây dựng. Hầu nhƣ nhà nào cũng có phịng khách, phịng ngủ, phịng ăn và nhà bếp, đơi khi phịng ăn và nhà bếp là một.
Trang phục của ngƣời Công giáo giản dị, nam giới thƣờng ngày là áo
ngắn mặc với quần tối đen có cạp hoặc dùng dây rút. Trong lễ cƣới nam giới mặc comple. Trang phục nữ mặc áo dài truyền thống và ngày nay mặc váy cƣới màu trắng
Đồ ăn có Lúa là cây lƣơng thực chính của ngƣời Cơng giáo, ngồi ra
cịn có ngơ, khoai, sắn trồng ở sƣờn đồi. Họ dùng gạo nấu thành cơm hoặc chế biến thành các thứ bánh bột tẻ nhƣ bánh cuốn, bánh tẻ, bánh đúc, xôi cầm, bánh chƣng, bánh dầy, bánh trôi. Rau gồm các loại nhƣ: bầu, bí, dƣa, rau muống, rau cần, rau cải xoong… Nƣớc uống: nƣớc chè tƣơi, khô, rƣợu trắng, nƣớc hoa quả…
* Văn hóa tinh thần
Tín ngƣỡng dân gian: trong xã hội truyền thống, tín ngƣỡng dân gian là một thành tố quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần, nó tác động mạnh
đến nghệ thuật truyền thống và văn hóa dân gian. Tín ngƣỡng của ngƣời Cơng giáo ở làng Đại Ơn chính là đạo Cơng giáo, tôn giáo ở Đại Ơn là một xứ đạo lớn trong vùng
Quan niệm về tâm linh thì con ngƣời chỉ tin và thờ ba ngơi Đức Chúa Trời, ngồi Đức Chúa Trời ra thì khơng thờ một thần nào hết. Tin rằng Đức Chúa Trời tạo dựng nên tổ phụ loài ngƣời là Adam từ bụi cát, và Eva là ngƣời nữ đƣợc tạo dựng từ sƣơng sƣờn của Adam, hai ngƣời trở nên là một thịt. Khi con ngƣời chết đi thì phần xác thịt trở về với cát bụi, còn linh hồn yên nghỉ đợi ngày Đức Chúa Trời tái lâm và phán xét theo tội, khi đó chỉ có một trong hai đƣờng: một là bị đày xuống hỏa ngục, hai là đƣợc về nƣớc Thiên Đàng với Chúa.
Văn hóa của ngƣời Cơng giáo chính là Kinh Thánh, gồm có Kinh
Thánh Tân Ƣớc và Cựu Ƣớc, ngƣời Công giáo chủ yếu học và sống theo lời
Chúa: “Lời Chúa là ngọn đèn cho chân tôi, ánh sáng cho đường lối tôi”.[25, tr.619], họ sống ngoan đạo trong các quy luật của đạo đƣợc áp dụng với
những ngƣời tin Công giáo và khi kết hơn với ngƣời ngoại đạo thì ngƣời đó cũng phải tham gia học giáo lý để hiểu và tuân theo các luật lệ trong đạo.
Tiểu kết chƣơng 1
Những khái quát trên tác giả cho ta thấy đƣợc những lý luận rõ nhất về Hôn nhân cũng nhƣ tổng quan về Ngƣời Công giáo tại làng Đại Ơn, xã Ngọc Hòa, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội. Sinh sống ở làng quê vùng đồng bằng xứ Đoài, làm ruộng nƣớc… ngƣời dân làng Đại Ơn rất cần cù, chịu thƣơng chịu khó làm ăn vất vả, họ chất phát giản dị, mang trong mình dịng máu lạc hồng, yêu thƣơng đồng loại, nhẫn nhịn và chịu khó học hỏi, sống ngoan đạo, ln có tinh thần và trách nhiệm ý thức cao, sống một cuộc sống tốt đời đẹp đạo.
Tổng quan ngƣời Công giáo ở làng Đại Ơn phần nào phản ánh lịch sử của cha ơng ta, đó là những bức tranh của cuộc sống làng quê mang đậm
những nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, con ngƣời đã phải chịu nhiều thiệt thòi và tổn thƣơng trong nhân loại, con ngƣời nơi đây đã tìm đến với tơn giáo nhƣ một cơ duyên, tôn giáo đƣợc coi là liều thuốc chữa lành cho trái tim, cứu vớt bao tâm hồn đau khổ. Đến với tôn giáo con ngƣời nơi đây nhƣ đƣợc đổi mới, tƣơi mới, đƣợc chết đi sống lại một cuộc đời mới tƣơi đẹp hơn. Và đến đây những cay đắng cay nghiệt của cuộc sống nhƣ đƣợc xóa tan. Khi con ngƣời trông cậy vào Đức Chúa Trời thì mọi điều đau khổ trên thế gian này đã nhẹ nhàng nhƣ gió cuốn trôi đi, những gánh nặng cuộc đời họ dâng hết lên cho Chúa, tạo ra một cuộc sống thật nhẹ nhàng về mặt tâm linh, tƣ tƣởng.
Bên cạnh đó với sự dẫn dắt của Đảng và Nhà nƣớc thì ngƣời dân nơi đây cũng đã dần dần ý thức đƣợc cuộc sống, từng bƣớc học tập phát triển bản thân, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết hơn, văn minh văn hóa hơn, tiến bộ hơn và giúp con ngƣời dần thoát ra cảnh nghèo khổ, cổ hủ lạc hậu, xây dựng đời sống văn hóa, ấm no, hạnh phúc, sống hài hịa giữa đạo và đời.
Chƣơng 2
HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO Ở LÀNG ĐẠI ƠN TRƢỚC ĐỔI MỚI (1986)
2.1. Quan niệm về hôn nhân và các nguyên tắc kết hôn
2.1.1. Quan niệm về hôn nhân của người Công giáo
Quan niệm về hôn nhân của ngƣời Công giáo là khi một ngƣời nam và một ngƣời nữ kết hôn, họ trở thành vợ chồng theo luật tự nhiên. Hôn nhân của họ là một khế ƣớc, có giá trị trƣớc mặt Thiên Chúa. Đối với ngƣời Ki-tô hữu, hơn nhân khơng chỉ là một khế ƣớc, mà cịn là một bí tích, một bí tích tình u... Khi hai ngƣời trở thành vợ chồng chính thức dƣới sự chứng kiến của
Cha xứ và toàn thể họ hàng, họ đã trở nên hai ngƣời nhƣ một, lúc này họ đƣợc quan niệm nhƣ hình ảnh của Đức Chúa Trời, đây là một niềm tự hào và cũng
là sự khích lệ các ngƣời con theo Thiên Chúa để cùng nhau xây dựng một cuộc đời gắn kết bền vững hạnh phúc bền lâu.
Theo lời Cha xứ Nguyễn Đăng Xuyên: “Theo Cơng giáo thì hơn nhân
do Chúa tạo dựng, người nam hay người nữ sẽ được Chúa đưa đến với nhau để gắn kết vợ chồng, bởi vậy việc kết hôn cần hứa nguyện trước mặt Chúa như một khế ước, sau đó các tín hữu sống gắn kết u thương chung thủy với nhau như lời đã hứa nguyện, thường thì họ có đời sống rất hạnh phúc, đó là nhận được phước hạnh từ Chúa”.
Công giáo gọi lễ cƣới là “Bí tích hơn phối” và đƣợc cử hành trong nhà thờ nếu đôi nam nữ là đồng đạo Công giáo. Mọi nghi lễ đều do Cha xứ của nhà thờ lo liệu, có nhiều quy định trƣớc khi tổ chức lễ cƣới. lễ cƣới ở nhà thờ có nghi lễ tuyên hứa, làm phép và đeo nhẫn cƣới cho chú rể và cô dâu nếu chú rể và cô đâu đã đeo nhẫn cƣới ở nhà thì khi đến nhà thờ, linh mục cũng lặp lại nghi thức đeo nhẫn. lễ cƣới ở nhà thờ luôn phải cử hành trƣớc lễ gia tiên, cô dâu và chú rể bắt buộc phải có giấy đăng ký kết hơn từ chính quyền thì mới đƣợc tổ chức lễ cƣới.
2.1.1.1. Hơn nhân Cơng giáo là một bí tích
Ngƣời Cơng giáo có đời sống trong Chúa nên hôn nhân của ngƣời Cơng giáo là một bí tích. Bí tích hơn phối là việc hai tín hữu Ki-tơ, một nam một nữ, ƣng thuận kết ƣớc thành vợ chồng trƣớc mặt Thiên Chúa và Hội
Thánh. Hơn nhân Cơng giáo có ý nghĩa bổ túc cho nhau trong tình yêu vợ chồng, hai là sinh sản và giáo dục con cái. Nghi thức chính yếu làm nên bí tích hơn phối là sự bày tỏ ƣng thuận kết hôn của đôi bạn trƣớc sự chứng hơn của
Hội Thánh.
Để bí tích hơn phối thành sự và hữu hiệu, phải hội đủ ba điều kiện này: một phải là hai Ki-tô hữu, hai là có sự tự do ƣng thuận, và ba là khơng mắc một ngăn trở tiêu hôn nào. Ngăn trở tiêu hôn là những cản trở làm cho việc kết hơn ra vơ hiệu nếu khơng có phép chuẩn trƣớc, nhƣ ngăn trở về tuổi, họ hàng, hôn phối cũ... Hơn phối đã thành sự và hồn hợp thì khơng thể tháo gỡ. Hội Thánh
khơng có quyền tháo gỡ dây hơn phối mà chỉ tun bố bí tích đã khơng thành sự ngay từ lúc kết hơn vì vƣớng ngăn trở tiêu hơn nào đó.
Ngay khi bắt đầu đời sống cơng khai, Chúa Giê-su đã có mặt trong một tiệc cƣới tại Cana và đã làm dấu lạ đầu tiên, biến nƣớc thành rƣợu để giúp hai họ nối tiếp cuộc vui. Sự hiện diện này đƣợc Hội
Thánh hiểu nhƣ là một chứng thực của Đức Chúa đối với giá trị hôn
nhân, đồng thời cũng tiên báo sự hiện diện thƣờng xuyên của Ngài trong đời sống hôn nhân [25, tr.745] Trong khi rao giảng, Chúa Giê- su dạy rõ ràng về ý nghĩa nguyên thủy của việc phối hợp giữa ngƣời