Chương 2 : LỄ HỘI ĐỀN THANH LIỆT XƯA VÀ NAY
3.1. NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI ĐỀN THANH LIỆT
3.1.4. Đáp ứng nhu cầu của cộng đồng làng Thanh Liệt đương đại (sáng
(sáng tạo và hưởng thụ văn hóa, cân bằng đời sống tâm linh)
Lễ hội đền Thanh Liệt là môi trường văn hóa mang những nét đặc thù riêng của cư dân làng chài miền Trung, nó chứa đựng giá trị văn hóa dân
gian đặc sắc, là nơi trao truyền các giá trị văn hóa của cộng đồng từ thế hệ này sang thế hệ khác, tạo cho con người khả năng hòa nhập, sáng tạo và hưởng thụ văn hóa. Ở lễ hội tất cả mọi người cùng tham gia sáng tạo và tái hiện những sinh hoạt, những hoạt động sản xuất, vui chơi, giải trí…hưởng
thụ những giá trị văn hóa tâm linh. Dân làng thuộc nhiều lứa tuổi, sự hiểu biết và nhận thức khác nhau, thị hiều thẩm mỹ và các nhu cầu cũng khác nhau nhưng khi đi dự hội tất cả đều ở trạng thái háo hức, vui vẻ, chờ đợi được hòa nhập vào các nghi lễ, các trò chơi diễn xướng một cách chủ động,
cởi mở. Tùy theo sở thích khả năng của mình, mọi người hịa nhập vào hội vào cộng đồng.
Khi bàn về phần “lễ” trong lễ hội, thì “lễ’ là một hệ thống nghi thức mang “tính biểu tượng” và được cách diễn hóa tạo thành một “lễ thức” toàn ven, nhằm biểu hiện lịng tơn kính của cộng đồng với thần linh, lực lượng siêu nhiên và vị anh hùng dân tộc đã được phong thánh. Lễ rước trong lễ hội đền Thanh liệt là một màn trình diễn ý nghĩa vừa trang nghiêm lại vừa gần gũi và sôi động thu hút đông đảo người dân tham gia. Thông qua các nghi lễ, nghi thức và các trò diễn xướng trong lễ hội, con người muốn tái hiện lại lịch sử, tái hiện lại xã hội, tái hiện cội nguồn tự nhiên của con người. Hình ảnh những chàng trai khỏe mạnh bơi chảicòn mang ý nghĩa về sự
mạnh mẽ và nghị lực phi thường của con người đối với cuộc sống. Đây được coi là kĩ năng của người dân chài đối với môi trường sông nước. Họ
phải khỏe mạnh và có những kĩ năng để cải tạo và chinh phục thiên nhiên thu về những sản vật trên sơng nước phục vụ cho cuộc sống của mình. Đây là hình thức biểu hiện hấp dẫn đã hồn tồn đáp ứng được nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của nhân dân.
Mặt khác, có thể nói, người dân làng Thanh Liệt ngày càng có cuộc sống đủ đầy hơn về vật chất thì nhu cầu hưởng thụ về văn hóa tinh thần trong
đời sống tâm linh vẫn ln hiện hữu. Đó là đời sống con người hướng về
những giá trị cao cả, thiêng liêng, điều mà con người ngưỡng mộ, mong ước và tôn thờ, trong đó có niềm tin tín ngưỡng. Tín ngưỡng thờ Đức Ơng sơng nước có vị trí đặc biệt trong đời sống tâm linh của người dân làng chài Thanh Liệt. Khi công việc thuận lợi, đánh bắt được nhiều tơm cá, hến… họ càng
cảm thấy mình được một sự bao bọc giúp đỡ vơ hình nào đó. Trong mơi
trường văn hóa làng, Đức Ơng sơng nước trở thành chỗ dựa để dân làng gửi gắm niềm tin, hi vọng. Trong lễ hội ngày nay, ngoài vai trị chuyển tải các giá trị về văn hóa, cịn là phương tiện giúp con ngườicân bằng đời sống tâm
linh, giải tỏa những vướng mắc về tinh thần, người dân đến với lễ hội với một tấm lịng thành kính, biết ơn và những ước nguyện cầu mong của riêng mình. đồng thời được thỏa mãn những ước vọng của gia đình và bản thân