Đụi nột về chựa tiền Phật hậu Thỏnh vựng Bắc bộ Việt Nam

Một phần của tài liệu Chùa láng nhũng giá trị văn hóa nghệ thuật (Trang 27 - 29)

Chương 1 : Khụng gian văn húa – xó hội chựa Lỏng

1.3 Chựa Lỏng và cỏc chựa liờn quan đến thiền sư Từ Đạo Hạnh

1.3.1 Đụi nột về chựa tiền Phật hậu Thỏnh vựng Bắc bộ Việt Nam

Tiền Phật hậu Thỏnh là tờn gọi một dạng chựa được giới thiệu nghiờn cứu đặt ra trong thời gian gần đõy nhưng nhanh chúng được chấp nhận và đó

trở nờn quen thuộc.

Chựa "tiền Phật hậu Thỏnh" là tờn gọi mặt bằng dạng chựa thờ Phật là chớnh, thờ Thỏnh là kết hợp và do đú, nơi thờ Thỏnh ở vị trớ phụ", khỏi niệm tiền Phật hậu Thỏnh dựng để chỉ vị trớ (chớnh/phụ) của nơi thờ Thỏnh, mà trong trường hợp này, nú là một từ đa nghĩa: trước hết, về thời gian, tiền Phật hậu

Thỏnh dựng để chỉ Phật (đức giỏo chủ của Phật giỏo) cú trước Thỏnh, cũn Thỏnh là đệ tử của Phật, xuất hiện sau Phật. Về khụng gian, trong tõm thức của người dõn, "Phật phỏp vụ biờn" nờn Phật cú mặt ở mọi nơi, mọi lỳc, cú khả

năng bao trựm và ảnh hưởng đến mọi sinh linh, cũn vai trũ của Thỏnh hạn chế hơn, thường chỉ trong từng vựng và khi ra khỏi vựng ảnh hưởng đú nhiều

người khụng biết vị Thỏnh đú là ai. Như vậy, cú thể thấy, trong những ngụi chựa thờ kết hợp cả Phật và Thỏnh thỡ Phật cú vị trớ chớnh yếu hơn. Điều này

được thể hiện qua cỏch thức ứng xử của người dõn trong vựng: trong ngày

chựa) bất cứ một nghi thức nào dự lớn nhỏ nào, bao giờ cũng được thực hiện ở

khu thờ Phật rồi sau đú mới đến khu thờ Thỏnh. Cũn về phương diện kiến

trỳc, nơi đặt tượng Phật bao giờ cũng nằm vị trớ quan trọng hơn nơi thờ Thỏnh, cú thể là ở phớa trước (khi điện Thỏnh nằm riờng thành một khu), hoặc ở chớnh giữa toà thượng điện (khi điện Thỏnh nằm ngay trong toà thượng điện).

Như vậy, cú thể hiểu tiền Phật hậu Thỏnh là dạng chựa cú sự kết hợp việc thờ Phật với thờ Thỏnh và nơi thờ Thỏnh, dự lớn nhỏ hay ở vị trớ nào, cũng được tạo thành một kiến trỳc riờng biệt, thõm nghiờm và khụng lộ diện

như nơi thờ Phật.

Khỏc với dạng chựa thuần Phật (chỉ thờ tượng Phật giỏo) hay "tiền Thần hậu Phật" (ngoài thờ Phật cũn thờ những thần như Mõy, Mưa, Sấm, Chớp) với trung tõm Phật điện là nơi đặt tượng Thần, cũn tượng Phật lại chuyển lựi về

phớa sau, thậm chớ đưa xuống hậu đường, chựa tiền Phật hậu Thỏnh cú khu vực thờ Thỏnh riờng, khu vực này nằm phớa sau (hoặc bờn cạnh) Phật điện. Tuy

nhiờn, cú thể khẳng định, dự tượng Thỏnh khụng đặt ở trung tõm Phật điện

hoặc phớa trước cỏc pho tượng Phật (như vị trớ của tượng Phỏp Võn, Phỏp Vũ, Phỏp Lội, Phỏp Điện trong cỏc ngụi chựa "tiền Thần hậu Phật") mà chỉ ở vị trớ phụ, thỡ vai trũ của cỏc Thỏnh vẫn hết sức quan trọng đối với đời sống tinh

thần của người dõn địa phương. Trọng tõm của người dõn khi đến chựa để cầu mong một việc gỡ đú là đặt vào Thỏnh chứ khụng phải Phật…

Về thời điểm xuất hiện điện Thỏnh riờng trong cỏc chựa tiền Phật hậu

Thỏnh, cú thể thấy rằng: Với chiếc khỏm thờ gắn trực tiếp với Từ Đạo Hạnh ở

chựa Thầy, được xỏc định là cú niờn đại thế kỷ XVI (là chiếc khỏm thờ sớm

nhất được tỡm thấy trong cỏc ngụi chựa cho tới thời điểm hiện nay) cú thể đưa ra giả thuyết: chựa Tiền Phật hậu Thỏnh manh nha xuất hiện ở thế kỷ XVI và

đến thế kỷ XVII đó trở nờn ổn định (bởi hầu hết cỏc điện Thỏnh trong chựa đều

cú niờn đại này).

Như vậy, cú thể nờu ra một số tiờu chớ để xỏc định chựa tiền Phật hậu Thỏnh như sau:

- Là những ngụi chựa được dựng lờn với chức năng ban đầu là thờ Phật, sau đú phối thờ thờm cỏc vị Thỏnh (vốn là cỏc nhà sư). Thời kỳ đầu, cỏc vị sư này chưa cú nơi thờ riờng, nhưng qua thời gian, cú những đơn nguyờn kiến trỳc

được xõy dựng để thờ riờng họ. Tờn gọi chung cho khu vực này là điện Thỏnh. Điện Thỏnh thường nằm sau Thượng điện của chựa, nhưng cú thể do một lý do

nào đú (điều kiện kế toỏn, diện tớch đất đai…), nú cú thể nằm ngay trong

Thượng điện nhưng khụng bao giờ ở gian chớnh giữa mà ở gian bờn và được

tạo thành một khụng gian riờng biệt.

- Điện Thỏnh được bài trớ trang nghiờm, chỉ cú tượng hoặc bài vị của

một vị Thỏnh nhất định, hiếm khi cú thờm cỏc tượng khỏc (nếu cú thỡ cũng là những nhõn vật liờn quan tới vị Thỏnh đú và mới chỉ được đưa vào trong thời

gian gần đõy).

- Nếu ở hầu hết cỏc ngụi chựa khỏc, ta cú thể gặp điện thờ Mẫu được đặt ngay trong nhà Tổ hoặc xõy thành một đơn nguyờn kiến trỳc riờng biệt (nhà

thờ Mẫu) thỡ ở chựa tiền Phật hậu Thỏnh thường khụng cú loại tượng này. Mặc dự gần đõy, một số chựa như chựa Trăm Gian, chựa Thầy, chựa Bối Khờ đó cú tượng Mẫu, song đú đều là sản phẩm do cỏc nhà sư trụ trỡ đưa vào cỏch đõy

chưa lõu và tuy cựng là Thỏnh (Thỏnh Mẫu) nhưng cỏc tượng này khụng bao giờ cú mặt trong điện Thỏnh. Cú lẽ vỡ vậy nờn hiện tượng lờn đồng, hầu búng hầu như khụng xuất hiện trong những ngụi chựa này.

Một phần của tài liệu Chùa láng nhũng giá trị văn hóa nghệ thuật (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)