Chương 3 Lễ hội chựa Lỏng với đời sống cư dõn vựng Lỏng
3.1 Đụi nột về lễ hội của cỏc chựa Tiền Phật hậu Thỏnh
sụng Hồng.
Cựng với việc dựng chựa thờ Phật, xõy đền thờ Thỏnh, làm đỡnh thờ Thành Hoàng, người dõn Việt cũn tổ chức những lễ hội để tưởng nhớ những vị phỳc thần
được cộng đồng người dõn tụn thờ và tưởng nhớ. Khụng những thế lễ hội cũn là
cầu nối cho mối quan hệ làng xúm và giữa chỳng sinh và thần linh giữa cừi thực và cừi hư vụ. Với lễ hội con người như hoà nhập cựng thiờn nhiờn một cỏch thuần khiết hơn. Đến với lễ hội chỳng ta phần nào quờn đi cỏi nhọc nhằn của cuộc sống … và trong khụng gian tõm linh đú ta phần nào nhận thấy sự cõn bằng trong chớnh "bản thể chõn tõm" ..
Lễ hội của cỏc ngụi chựa "tiền Phật hậu Thỏnh" cú những sự tương đồng và khỏc biệt với cỏc nền văn hoỏ trong khu vực.
Mặc dự thờ cỏc vị Thỏnh khỏc nhau, thời gian mở hội khỏc nhau, cỏc nghi thức cũng khụng hoàn toàn giống nhau và cỏch xa nhau về địa lý, song
cỏc nghi thức và trũ diễn trong hội ở những ngụi chựa này vẫn cú mục đớch, ý
nghĩa giống nhau. Ngoài những trũ chơi mang tớnh chất thi tài liờn quan mật thiết đến đời sống của cư dõn nụng nghiệp lỳa nước như bắt vịt, nấu cơm, đi
cầu kiều…, hay sự tạ ơn của dõn làng với vị Thỏnh đó phự hộ cho họ cú một
vụ mựa bội thu, sự sinh sụi phỏt triển của những vật nuụi trong nhà bằng những lễ vật dõng Thỏnh như bỏnh dày, chuối, xụi, lợn, gà… ta cũn thấy những trũ khỏc mang tớnh chất nghi lễ và cú mục đớch rừ ràng tuỳ thuộc vào
từng thời điểm sinh trưởng, phỏt triển của cõy lỳa.
Khụng chỉ những nghi thức trong lễ hội mới liờn quan đến lễ cầu mưa mà ngay cả màu của cung Thỏnh và tượng Thỏnh cũng liờn quan đến màu
nước. Ở chựa Keo – (Nam Định), chựa Keo – (Thỏi Bỡnh) và chựa Bối Khờ,
cung Thỏnh là một đơn nguyờn kiến trỳc riờng biệt được bao kớn bằng vỏn gỗ sơn mầu sẫm - màu của nước sõu, cũn ở chựa Trăm Gian, chựa Đại Bi, chựa Lương Hàn… tuy cung Thỏnh nằm ngay trong thượng điện nhưng cũng được
những thưng bằng gỗ sơn màu đỏ thẫm, Cột, trần nhà cũng cú mầu tương tự và
đều được vẽ rồng - màu sắc phần nào gắn với nguồn nước.
Mục đớch cầu mưa được hỡnh tượng hoỏ mạnh mẽ hơn ở tục phơi tượng
và nhất là trúc rồng ở chựa Bối Khờ mỗi khi trời đại hạn.
Phơi tượng
Nếu năm nào đú, trời nắng mói mà khụng mưa, mọi thứ cầu cỳng mói khụng linh nghiệm, kinh đảo vũ đó đọc… thỡ người già trong làng ăn chay, cầu niệm và cựng ụng Thống vào lễ Thỏnh. Cỳng xong, tượng Thỏnh được rước ra phơi nắng ngoài sõn chờ cho mưa xuống.
Đem tượng Thỏnh ra phơi, hành động này cú vẻ mõu thuẫn với việc tụn
sựng đức Thỏnh và rất "phạm thượng", nhưng nú được tư duy dõn dó của người nụng dõn lý giải một cỏch đơn giản: ngồi trong khỏm kớn ở Hậu cung cú lẽ đức
Thỏnh khụng biết trời đang hạn. Ngồi dưới cỏi nắng thiờu đốt ấy, Ngài sẽ thấu hiểu, thụng cảm với khao khỏt của người dõn mà làm mưa xuống.
Trúc rồng
Vào một ngày thiờng đó chọn, ụng Thống và dõn làng bện rơm thành 5 con rồng lớn tượng trưng cho 5 phương đặt ở sau sỏt cửa chớnh tiền đường của chựa, mỗi con hướng về một phớa, con giữa chầu vào chựa. Miệng mỗi con rồng ngậm một ống đu đủ cắm vào siờu nước. Trong tiếng trống ầm ĩ, ụng
thống cầm kiếm đứng trờn thềm chựa mỳa vừ; đồng thời, ụng la hột và đọc
thần chỳ, toàn những lời khụng ai kịp nghe hay kịp hiểu. Cuối cựng ụng xỏ dài rồi bước vào chựa. Toàn dõn chờ đợi, hương khúi nghi ngỳt cho đến khi những
hạt mưa đầu tiờn bắt đầu rơi xuống. Nhưng cũng cú khi làm đủ phộp nhưng
trời vẫn khụng mưa được, ụng thống lại đứng lờn mỳa vừ, bắt quyết, niệm chỳ và cuối cựng hột lớn rồi vung kiếm chặt đầu một con rồng để ra oai. Con rồng
ương ngạnh bị trừng phạt thường là con ở hướng Bắc, vỡ dõn gian đó nghiệm
rằng: "cơn đằng Bắc chưa chắc đó mưa", đồng thời, đú là hướng hắc ỏm. Nghi
thức "trúc rồng" này ta cũn gặp lại ở một số ngụi chựa thờ Tứ phỏp như chựa Văn Giỏp - Thường Tớn - Hà Tõy với ý nghĩa tương tự.
Nếu cỏc ngụi chựa thờ thuần Phật chỉ cú những ngày lễ Phật Đản, Phật Thớch Ca xuất gia, Phật Thớch Ca thành đạo… thỡ ở cỏc ngụi chựa tiền Phật hậu Thỏnh, đều diễn ra những lễ hội lớn, khụng chỉ quy tụ dõn chỳng trong vựng mà cũn cú khả năng thu hỳt người dõn từ cỏc địa phương khỏc cựng về dự hội. Vỡ thế, cú thể xem những lễ hội này là những lễ hội "liờn làng", cú khả năng ảnh hưởng và lan toả cỏc giỏ trị văn hoỏ đến một số lượng lớn cộng đồng dõn cư.
Cú thể thấy thời gian mở hội của từng cụm chựa này mang những điểm
tương đồng: cỏc di tớch thờ Từ Đạo Hạnh thỡ thời gian mở hội đều vào thỏng ba (õl.) và thường kộo dài cho đến hết thỏng, mặc dự chớnh hội là ngày mồng 7. Ở những di tớch cựng thờ Khụng Lộ/Minh Khụng, thời gian tổ chức lễ hội lại từ 12 đến 20 thỏng chớn (õl.), trong đú ngày 14 là chớnh hội. Cũng tương tự như
vậy, lễ hội Chựa Trăm Gian và Bối Khờ cựng được tổ chức vào thỏng Giờng mặc dự khỏc ngày.
Một trong cỏc nghi thức thường gặp là lễ rước nước. Đõy là nghi lễ được thực hiện đầu tiờn trong hầu hết cỏc lễ hội. Điểm chung của lễ rước nước này
là bao giờ nước cũng được lấy trong một vũng trũn (trừ khi mỳc từ giếng) và đổ vào choộ qua một tấm vải đỏ. Người dõn địa phương cho rằng, nước trong
đỏ, cũn tấm vải căng trờn miệng choộ sẽ như một lớp lọc để nước sạch và tinh
khiết hơn. Với mầu đỏ của tấm vải, chỳng tụi cho rằng, một lần nữa, nguyờn lý lưỡng phõn/ lưỡng hợp và hai yếu tố cơ bản của vũ trụ và con người (õm và dương) lại được thể hiện trong một động tỏc hết sức đơn giản của người dõn: đổ nước qua mảnh vải màu đỏ. Trong trường hợp này, nước mang yếu tố õm (-
), cũn màu đỏ của mảnh vải rừ ràng là biểu hiện của ỏnh sỏng mặt trời, của yếu tố dương (+). Chỉ với một động tỏc đơn giản (thậm chớ là vụ thức) ấy, người ta như đó thấy được sự giao hoà của trời đất, của õm dương để mọi vật sinh sụi,
phỏt triển. Với họ việc làm ấy đó khiến cho tồn bộ nước trong choộ trở nờn
linh thiờng vỡ đó hội tụ được nguyờn khớ của cả đất trời.
Lễ vật dõng Thỏnh cú nhiều loại khỏc nhau, nhưng về cơ bản đều là
những sản phẩm nụng nghiệp và chăn nuụi. Đú là những phẩm vật để người
dõn tạ ơn và bỏo cụng với đức Thỏnh sau một năm cày cấy, nuụi trồng, nhờ cú
sự phự hộ của Thỏnh nờn mọi vật đều tốt tươi và phỏt triển. Tuy nhiờn, qua
thời gian, dấu vết của những tớn ngưỡng - tụn giỏo ấy đều ớt nhiều chịu ảnh
hưởng của Nho giỏo trong cỏc nghi thức tiến hành trong lễ hội, lựa chọn những người thay mặt dõn làng thực hiện cỏc nghi thức đối với Thỏnh/Thần, ảnh
hưởng của cung đỡnh trong cỏch lựa chọn, sử dụng trang phục… khiến cho những ý nghĩa ban đầu của lễ hội phần nhiều bị chỡm xuống dưới theo thời gian, mà nếu khụng quan sỏt, búc tỏch, chỳng ta khú cú thể nhận ra.
Màu sắc được sử dụng trong lễ hội chủ yếu là màu đỏ, vàng và trắng thể hiện trong đồ thờ, trang phục và lễ vật. Những màu sắc ấy đó trở nờn hết sức
quen thuộc và đầy chất biểu tượng (nhất là trong đạo Mẫu) như màu đỏ tượng trưng cho Trời, vàng - Đất và trắng - Nước. Đú là 3 yếu tố quan trọng nhất tạo nờn sự ấm no, hạnh phỳc của người nụng dõn Việt, bởi thế, nú khụng chỉ là
màu sắc đơn thuần mà cũn mang tớnh chất linh thiờng mà người nụng dõn Việt dành cho Thỏnh/Thần.
Lược qua đụi nột về lễ hội một số ngụi chựa tiền Phật hậu Thỏnh vựng chõu thổ sụng Hồng, ta nhận thấy cú những nột đặc biệt so với cỏc lễ hội nụng nghiệp thuần tuý. Trờn cơ sở đú, trở lại với lễ hội chựa Lỏng, chỳng ta cú thể thấy lễ hội
này so với cỏc lễ hội của cỏc chựa tiền Phật hậu Thỏnh khỏc cú những nột chung tương đồng cũng như những nột riờng biệt độc đỏo.
Về cuộc đời và hành trạng của Từ Đạo Hạnh, hai cuốn Thiền Uyển tập
anh và Lĩnh Nam chớch quỏi đều chộp khỏ thống nhất về nội dung, cú thể túm tắt như sau: ụng họ Từ, tờn Lộ. Cha là Từ Vinh, mẹ là con gỏi nhà họ Tăng ở hương Yờn Lóng (làng Lỏng) nay thuộc quận Đống Đa - Hà Nội. Thõn phụ ụng bị Diờn Thành hầu nhờ sư Đại Điờn dựng phỏp thuật đỏnh chết. Đạo Hạnh
quyết chớ tỡm đường sang Ấn Độ học phộp lạ để trả thự cho cha, nhưng khi đến nước Kim Xỉ, gặp khú khăn, nờn đó quay về, tu luyện ở chựa Thiờn Phỳc thuộc huyện Thạch Thất, Sơn Tõy và chuyờn trỡ tụng Đại bị tõm Đà La ni (kinh Mật tụng) đủ mười vạn tỏm nghỡn lần. Nhờ tu luyện, ụng đó cú những phộp thuật
cao cường như phự phộp, cầu giú, gọi mưa, chữa bệnh. Sau cú vị thần hiện ra tự xưng là Tứ trấn Thiờn vương, nhận Đạo Hạnh làm Thầy, ụng biết phộp thuật của mỡnh đó đủ để trả thự được cho cha. Sau khi trả thự, Đạo Hạnh đi khắp nơi
để tỡm thầy õn chứng. Nghe núi cao tăng Kiều Trớ Huyền ở Thỏi Bỡnh tu rất đắc đạo, ụng tới để hỏi về "chõn tõm", cõu trả lời của sư khụng đủ để thụng
hiểu, Từ lại đến chựa Phỏp Võn (chựa Dõu - Bắc Ninh) gặp Sựng Phạm - thế hệ thứ mười một của Thiền phỏi Tỳ ni đa lưu chi (Vinitaruci), được Sựng Phạm nhận làm đệ tử và truyền chõn tõm, Đạo Hạnh quya về nỳi Thầy tiếp tục tu hành. Đạo phỏp ngày càng cao, khiến được cỏc loài chim, thỳ đến để sai bảo,
hầu cứu mỡnh thoỏt khỏi tội chết khi dựng bựa chỳ, kết ấn ngăn khụng cho
Giỏc Hoàng (hậu thõn của sư Đại Điờn) thỏc thai làm con của vua Lý Nhõn
Tụng, Từ Đạo Hạnh đó nguyện đầu thai làm con cho Sựng Hiều hầu. Ngày
mồng 7 thỏng 3 (õl.) Đạo Hạnh hoỏ, khi sư chết cũng là lỳc phu nhõn của Sựng Hiền hầu sinh con trai, đặt tờn là Dương Hoỏn. Vỡ vua Lý Nhõn Tụng khụng cú con nờn Dương Hoỏn được đem vào cung nuụi dạy rồi lập làm Hoàng thỏi tử
và sau này là vua Lý Thần Tụng.
Theo tập quỏn từ lõu đời, hàng năm đến ngày mựng 7 - 3 là ngày tặng khỏnh, ngày thiền sư họ Từ hoỏ ở chựa Thầy dõn làng mở hội. Trước khi làm lễ mộc dục cú bài khấn giải y thật Phật cà sa để chứng tỏ ngày nhậm chức Hoàng Đế. Trước
đõy hội Lỏng là lễ hội lớn và hấp dẫn nhất ở phớa Tõy kinh thành.
"Nhớ ngày mồng bẩy thỏng ba" Trở vào hội Lỏng, trở ra hội Thầy".
Vỡ dõn Lỏng, trước đõy nhà vua ban là dõn Tạo Lệ nờn hội Lỏng được tổ
chức cú quy mụ rất lớn và kộo dài 10 ngày từ ngày 5 thỏng 3 đến ngày 15 thỏng 3. Cả một dải bốn, năm làng hai bờ sụng Tụ tham gia hội.
Theo truyền thuyết thỡ đức thiền sư Từ Đạo Hạnh húa ở chựa Thầy nhằm
ngày 7/3 và ngày đú cũng đồng thời là ngày vua Lý Thần Tụng được sinh ra nờn
ngày này được lấy làmg ngày mở hội chựa Lỏng. Khoảng thời gian thỏng 3 cú lẽ là
đẹp nhất trong cả một mựa hội, nếu ai đó từng biết cõu ngạn ngữ “ Nắng ụng Từ
mưa ụng Giúng” thỡ đề hiểu rằng ngày hội Giúng nhằm ngày mựng 9/4 õm lịch luụn cú mưa, cũn ngày hội Lỏng thờ “ụng Từa” tức đức Thỏnh Từ Đạo Hạnh thỡ trời nắng.
Hàng năm đó thành thụng lệ, từ sỏng sớm ngày mựng 6 thỏng 3 õm lịch, cả làng từ cỏc cụ già, người trung tuổi cho đến thanh niờn trai trỏng, con trẻ khụng ai bảo ai, khụng cần loan bỏo đều tập hợp đụng đủ tại sõn chựa. Tại đõy cỏc vị cao
việc của từng người trong lễ hội như người làm lễ mộc dục, người bao sỏI, cử ra cỏc thành phần trong đội tế và cắt cử cỏc thành viờn trong làng đảm bảo cỏc cồn tỏc phục vụ cũng như đảm bảo an ninh trong hội lễ.
3.2 Diễn trỡnh lễ hội chựa Lỏng
(Một trong những tiền đề cơ bản để hỡnh thành lễ hội chựa Lỏng là thần tớch
và truyền thuyết về đức thỏnh Từ Đạo Hạnh, phần này luận văn xin được giới thiệu chi trong phụ lục luận văn từ trang 135– 152s).
Việc chuẩn bị cho lễ hội chựa Lỏng gắn liền với việc chuẩn bị lễ hội của chựa Nền, bởi hai di tớch này cú mối quan hệ mật thiết, gần gũi với nhau và thời gian tổ chức lễ hội nối tiếp nhau. Vỡ vậy, khi dõn làng chuẩn bị cho lễ hội chựa Nền thỡ cũng chuẩn bị cho lễ hội chựa Lỏng.
3.2.1 Diễn xướng nghi lễ
Từ ngày mồng 4 thỏng 3 (õm lịch), dõn làng tổ chức dọn vệ sinh di tớch, cắm cờ ngũ sắc dọc theo chựa Lỏng, treo băng rụn, khẩu hiệu, cụng bố chương trỡnh lễ hội, chuẩn bị loa đài, ỏnh sỏng, kiểm tra đồ tự khớ, tam sự (gồm cú một bỏt hương hoặc lư hương bằng đồng ở hai bờn là hai con hạc đồng trờn đầu cú gắn hai cõy
nến), ngũ sự cựng cỏc dụng cụ hậu cần.
Ngày mồng 5, đỳng 8 giờ là cờ hội rộng gần 25 m2 đó được cỏc cụ trong làng cú uy tớn kộo lờn trước Tam quan chựa.
Bắt đầu từ ngày mồng 5, tế lễ ở chựa Nền (Tế cha mẹ của Thiền Sư Từ Đạo Hạnh) được diễn ra, gồm hai khoỏ lễ: Khoỏ cỳng Phật và khoỏ cỳng Thỏnh. Nội
dung của khoỏ cỳng Thỏnh là chỳc tụng ụng bà Từ Vinh - Thõn sinh ra Thiền sư Từ Đạo Hạnh.
Ngày 6 và 7/3 cỏc cụ ở chựa Lỏng dõng lễ lờn chựa Tam Huyền và chựa Hoa Lăng. Bõy giời, lễ vật chỉ gồm cú: oản, xụi, rượu, hương nến và hoa quả.... khụng con dõng bỏt hương như ngày xưa nữa. Tại đõy đền cú lễ thỉnh phật và thỉnh
ba hội chớn tiếng với ngụ ý mời Thỏnh về và bỏo với Thỏnh là dõn làng đó đến. Sau khi thỉnh Thỏnh song cỏc cụ tiến hành hoỏ vàng " để làm lộ phớ đi đường cho việc
đến thăm con bờn chựa Lỏng để cả gia đỡnh sum họp.
Đến 11 giờ ngày mồng 6, tại chựa Lỏng, 5 cụ được dõn làng lựa chọn, sau
khi xin phộp Phật, Thỏnh tiến hành vào hậu cung, làm lễ bao sỏi, mộc dục. Tượng Thỏnh ở hậu cung, thường ngày mặc ỏo cà sa, đội mũ cỏnh sen, sau khi làm lễ mộc dục Thỏnh được thay ỏo cà sa bằng ỏo long cổn, đầu đội mũ miện, chõn đi hài,
lưng đeo đai ngọc, ỏo long cổn và cỏc vật khỏc đều do cỏc đời trước để lại (khụng
được may mới hàng năm như ở chựa Nền), cũn nước hoa bưởi được chuẩn bị trước
tết, nếu dựng khụng hết thỡ để dành cho sang năm. Khăn dựng để lau tắm tượng phật bằng vải đỏ, sau khi dựng xong được xộ cho mỗi người một mảnh để cầu
phước. Lễ tắm tượng này tuy đó bị Phật giỏo hoỏ và Đạo giỏo hoỏ cho chỳng ta những hộ mở cho chỳng ta thấy cội nguồn xa xưa từ những lễ thức cầu mưa.
Ngày 7/3 trước lễ khai mạc cú tiết mục mỳa rồng (ngày xưa đội rồng tham gia trong đỏm rước) khỏ hấp dẫn. Sau lễ khai mạc là tế lễ, chỳc rượu, dõng hương.