Kết cấu kiến trỳc chựa Lỏng

Một phần của tài liệu Chùa láng nhũng giá trị văn hóa nghệ thuật (Trang 44 - 60)

Chương 2 : Gớa trị văn húa nghệ thuật chựa Lỏng

2.1 Kiến trỳc chựa Lỏng

2.1.3 Kết cấu kiến trỳc chựa Lỏng

a. Cổng Tam triều.

Khụng như bao ngụi chựa, điểm đầu tiờn tiếp cận với chựa là tam quan, mà ở

đõy khởi đầu là tam triều với hai voi hai bờn. Tam triều khỏc với tam quan chứa đựng bao hàm một ý nghĩa Phật triết, mà nú mang trong mỡnh một ý nghĩa lịch sử

xó hội. Chựa Lỏng mang nặng một ý nghĩa thờ Thỏnh hơn là thờ Phật, điều này được thể hiện rừ ngay ở lớp cổng đầu tiờn. "Tam triều" hẳn là phải cú gỡ đú gắn bú

với triều chớnh, hay vỡ trong triều cú thờ Hoàng Đế và hoỏ thõn của ngài nờn cổng chựa được gọi là Tam triều. Một giả thiết nữa được đặt ra là qua tờn gọi của cổng chựa để nhấn mạnh việc "Vi tiờn - Vi Phật - Vi Quốc vương" của Từ Đạo Hạnh. Điều này lại càng được khẳng định bởi trờn cổng cú đề "Thiền Thiờn điện thỏnh".

Thiền là Phật, Thiờn là Ngọc Hoàng, Thỏnh là Vua. Phải chăng ngay từ Tam triều

đó là biểu tượng khụng thể thay thế được cho nơi thờ Phỏp sư Từ Đạo Hạnh, một

phỳc thần, đồng thời cũng là một vị Hoàng đế là một hành cung.

Tam triều chựa Lỏng với một kiến trỳc gạch to lớn, bề thế là biểu tượng của uy lực Đức thỏnh Lỏng. Về kết cấu, 4 cột trụ biểu lồng chia cổng làm ba phần: Một cổng chớnh và hai cổng phụ. Đụi trụ biểu tạo thành lối đi chớnh giữa cao 0,7m chia làm ba phần: đầu trụ, thõn trụ và đế trụ. Trờn đầu trụ cú đụi bỡnh nước cam lồ được dựng trờn một bụng sen, bụng sen được đặt trờn mui luyện, mui luyện được đặt

trờn một bệ dấu dạng lư hương cú trang trớ cỏnh sen và đặt trờn trụ lồng đốn. Trụ lồng đốn hỡnh vuụng bổ hộc lừm vào khụng trang trớ, để mộc. Thõn trụ cao 5m làm theo kiểu thượng thu hạ thỏch, cỏc cạnh được trổ lừm vào thõn nhấn đụi cõu chữ

Hỏn. Thõn trụ được đặt trờn bệ đấu hỡnh vuụng, soi gờ đắp nổi những đường gõn

xung quanh, bệ vuụng: 1,3m x 1,3m, khoảng cỏch giữa hai trụ biểu là 3,5m. Hai trụ

được nối với nhau bởi một dải mỏi cong mềm mại, dải mỏi này khụng trựm hẳn lờn

hỡnh trụ mà được bắt đầu từ giữa lồng đốn, tạo cho cổng vẻ mềm mại, duyờn dỏng.

Đỡ cỏnh mỏi là xà, xà này được đỡ bởi tay ngai của hai cột, cột này đứng

chõn ăn mộng vào một xà to. Xà này ăn mộng vào hai thõn cột trụ. Cỏc đầu mỏi

khỏ cong tạo bốn đầu đao. Đầu đao và hai bờ núc cú đắp đầu nổi rồng cựng hệ

thống đuụi theo kiểu võn xoắn cuộn ngược lờn phớa trờn. Hiện tượng này được coi như phổ biến của cỏc kiến trỳc người Việt. Đầu rồng và đuụi rồng cú búng dỏng là sự hoỏ thõn của quỷ quỏi Makara một linh vật làm chủ nguồn nước ở ngoài biển

xuất phỏt từ Ấn Độ và cú mặt trong nghệ thuật của hầu khắp cư dõn Đụng Nam Á. Makara của chựa Lỏng được đắp lại vào đầu thế kỷ XIX. Tuy đó biến dạng khỏ

nhiều song chỉ cần một bố cục gồm đầu và đuụi thống nhất đó đủ để chỳng ta nghĩ rằng yếu tố cội nguồn Đụng Nam Á rất mạnh mẽ đó vượt qua thời gian hàng nghỡn năm, qua những biến cố lịch sử, qua thăng trầm của nghệ thuật để tồn tại và phản ỏnh ước vọng của chớnh người dõn trồng lỳa nước. Hai trụ biểu hai bờn cú hỡnh

dỏng giống như hai trụ biểu giữa nhưng nhỏ hơn và thấp hơn về kớch thước. Điểm khỏc nhau giữa hai trụ này với đụi trụ chớnh là trờn đỉnh trụ cú đụi nghờ thần.

Nghờ thần là một linh vật của vũ trụ biểu tượng cho trớ thụng minh và sự thanh cao. Hai trụ này nối với hai trụ chớnh bởi hai dải mỏi cong. Hai mỏi này cú kết cấu và kiểu dỏng theo mỏi ở đụi cột chớnh tuy nhiờn cú kớch thước nhỏ hơn.

Giới hạn cửa là đụi nhà một mỏi, trong đú cú đụi voi chầu. Kiến trỳc nhà này khụng cú gỡ đặc biệt mà nú chỉ cú tớnh chất làm tăng thờm vẻ đồ sộ cho cổng Tam

triều. Với đụi voi chầu hai bờn cửa vẻ uy nghi của di tớch được tăng lờn nhiều, mặt khỏc nú cũng là một dấu hiệu cho việc dung hội tớn ngưỡng dõn gian với đạo Phật.

Qua Tam triều, ta bước đến một sõn gạch sạch sẽ, phẳng phiu. Sõn gạch này cú diện tớch: 91m2, gạch lỏt sõn là loại gạch Bỏt Tràng 20 x 20 cm to, đầy nặng

được nung già lửa nờn cú màu đỏ sẫm.

Trong sõn, cỏch Tam triều khoảng 2m cú một bệ đỏ xanh vuụng mỗi cạnh là 1m55cm. Bệ đỏ này khụng cú trang trớ, đõy là nơi để kiệu thờ vua Lý Thần Tụng

trong những ngày hội chựa. Hai bờn sõn gạch là hai bồn hoa và cõy cảnh, bờn ngoài cú tường bao tạo cho chỳng sinh cú cảm giỏc mỡnh đang đi trờn con đường dẫn tới chốn tõm linh trang nghiờm và huyền bớ.

b. Tam quan

Qua Tam triều, hết sõn gạch là ta tới Tam quan của chựa. Cũng như bao ngụi chựa khỏc Tam quan chựa Lỏng chứa đựng, bao hàm một ý nghĩa Phật triết. Để

chỳng sinh mỗi khi qua đú nhỡn, ngẫm nghĩ và ớt nhiều giỏc ngộ được cỏi vi diệu

của Phật phỏp.

Tam quan thực chất được coi như một sự diễn giải về vũ trụ và nhõn sinh,

hay một cỏch nhỡn nhận về thế giới giỏo phỏp. Tam quan gồm giả quan, khụng quan và trung quan. Khụng tức là "khụng", giả tức là "sắc", trung tức là "giải

thoỏt". Theo thuyết lý nhà Phật thỡ cỏi "khụng" khụng cú nghĩa là trống rỗng mà trong đú cũn bao hàm cỏi bản thể khởi đầu của muụn loài, muụn vật. Hay núi một cỏch khỏc khụng quan là cỏch nhỡn về bản thể uyờn nguyờn chung của muụn loài, muụn vật. Giả quan với ý nghĩa là quy luật vụ thường của mọi vật. Cũng như ta vạn vật đều cú sinh, trụ, dị, diệt. Mọi vật đang tồn tại đấy, nhưng chỉ là giả tạm mà thụi, rồi nú cũng sẽ bị tiờu vong và dần tan biến vào cừi vĩnh hằng. Bỏt nhó da la

mật da tõm kinh cú cõu "Sắc bất dị khụng, khụng bất dị sắc, sắc tức thị khụng,

khụng tức thị sắc" - Sắc chẳng khỏc khụng, khụng chẳng khỏc sắc, sắc ấy là khụng, khụng ấy là sắc.

Về kết cấu, phớa ngoài cựng trước Tam quan là hai trụ biểu lồng đốn cao

4,5m, chia làm ba phần đầu trụ, thõn trụ và đế trụ. Trờn đầu trụ cú một đụi đài sen như muốn nhắc nhở chỳng sinh đó đi vào đất nhà Phật, tạo nờn vẻ trang nghiờm nhưng lại thấm đượm sự viờn món. Đài sen được đặt trờn một bệ đấu dạng lư

hương, chõn quỡ và được đặt trờn trụ lồng đốn. Trụ lồng đốn hỡnh chữ nhật cú bốn

mặt. Trong bốn mặt của trụ cú đắp tứ linh: long, ly, quy, phượng. Dưới trụ lồng

đốn cú phần soi gờ, giật tam cấp nối với thõn trụ. Thõn trụ cao 2,5m, mỗi cạnh

0,35m được trổ lừm vào thõn. Phần thõn trụ được đặt trờn bệ dấu hỡnh vuụng, soi

gờ đắp nổi những đường gõn chạy xung quanh, đấu ăn sõu xuống lũng đất là múng chịu lực.

Từ hai trụ biểu này cú hai hàng tường con kiến chạy vào nối với Tam quan dài 1,4m cao 3m, hai đầu tường bớt dốc cú đắp nổi tứ quớ thụng, mai, cỳc, trỳc.

Tam quan với một nếp nhà ba gian, hai tầng mỏi, mỏi hai tầng bờ núc khụng cú bờ đao, mỏi xoố vừa phải và cũng khỏ cao là một trong những xu hướng kiến

trỳc Nguyễn tạo cho kết cấu cao và thoỏng.

Tam quan được lợp ngúi vẩy rồng (cú người gọi là ngúi mũi hài hay ngúi vẩy nến) nhỏ, đỉnh của mỏi trờn là bờ núc, được đắp bằng vụi vữa tuy đơn giản

nhưng rờu phong đó tạo nờn màu thời gian làm tăng thờm sự cổ kớnh. Ở hai đầu bờ kỡm (đỉnh núc) được đắp nổi đụi rồng mà mỗi con chỉ gồm cú chiếc đầu cựng hệ

thống đuụi theo kiểu võn xoắn cuộn ngược lờn phớa trờn đõy cũng là búng dỏng của Makara. Ở giữa bờ núc là đắp nổi một mặt trời với những tia lửa nhọn đang bốc

lờn.

Nhỡn chung Tam quan chựa Lỏng khụng giống Tam quan cỏc chựa khỏc gồm ba tầng mà chỉ là một nếp nhà ba gian đơn giản. Nhưng Tam quan chựa Lỏng vẫn khụng mất đi nột uyển chuyển duyờn dỏng truyền thống vốn cú. Việc sử dụng kết hợp một cỏch tài tỡnh khộo lộo, tinh xảo những đề tài trang trớ, biểu tượng đó làm

Lỏng với hàng cõy cao búng cả mang màu xanh thật sự được làm nổi bật cựng mỏi nhà nõu đỏ rờu phong tạo ra sự huyền thoại sõu đậm cổ kớnh.

c. Sõn gạch và cỏc cụng trỡnh trong sõn

Qua Tam quan ta bước đến một sõn rộng, chớnh giữa là đường nhất chớnh đạo được lỏt gạch Bỏt Tràng. Đường nhất chớnh đạo bắt đầu từ Tam quan cho tới

bỏi đường. Hai bờn đường là thảm cỏ và hàng cõy muỗm đại thụ làm tăng thờm sự cổ kớnh cũng như uy nghi của di tớch. Cõy muỗm là một trong những cõy cỏ gắn với thần linh, hay núi cỏch khỏc, cỏc cõy chua theo quan niệm của người Việt là nơi linh hồn trỳ ngụ, nương nhờ ăn mày lộc thỏnh và nghe kinh Phật để cú ngày được đầu thai vào đất Phật. Với hai hàng muỗm đại thụ càng khẳng định rừ hơn

tớnh chất đền của di tớch. Nhưng do Từ Đạo Hạnh là một thiền sư do đú di tớch được nhõn dõn gọi là chựa. Khuụn viờn của sõn được giới hạn bởi một dóy tường

hoa, cao 0,5m. Chỳng sinh khi đi qua Tam quan đó phần nào giỏc ngộ được giỏo lý nhà Phật, nhưng khi trờn đường nhất chớnh đạo cảm thấy lũng mỡnh bỗng thanh thản, tõm thanh lũng tịnh khi tới cửa thiền.

Cuối cựng của khoảng sõn này cú hai cột trụ hoa biểu cao 3,7m. Đầu trụ cú hỡnh dỏng như hai trụ biểu ở Tam quan nhưng ở phần đầu trụ được trang trớ bốn

con phượng quay đầu về bốn hướng tạo thành kiểu đuụi phượng lỏ lật, duyờn dỏng

đẹp mắt như để biểu hiện bốn phương tỏm hướng của vũ trụ bao la và đại diện cho

sức mạnh của tầng trờn. Ở cỏc mặt ụ trong phần trụ lồng đốn trang trớ đề tài tứ linh (long, ly, quy, phượng) và tứ quý (tựng, cỳc, trỳc, mai).

Ở phần chồng diờm của hai cổng cú đắp nối cỏc hoạt cảnh bước đường gian

nan của thầy trũ Đường Tăng sang Tõy Trỳc; ngũ vị tiờn ụng đang đàm đạo; cảnh chựa thỏp nơi miền tĩnh thổ.

Qua Tam quan nội ta vào tới một sõn gạch sạch sẽ, sõn này cú diện tớch: 12m x 14,3m, gạch lỏt sõn là gạch Bỏt Tràng 30cm x 30cm, dầy nặng cú màu nõu đỏ do nung già lửa.

Ngụi Bảo cỏi đặt ở vị trớ trung tõm của chựa với kiến trỳc cột hiờn bao quanh và tường bờn trong, hai tầng mỏi gồm 16 lỏ mỏi. Cú lẽ qui mụ kiến trỳc ngụi Bảo cỏi theo tinh thần thỏi cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng đắp nổi cho nhau sinh bỏt quỏi, bỏt quỏi biến hoỏ vụ cựng. Đú là một tiền đề để rồi tới gần đõy cỏc ngành nghiờn cứu kiến trỳc Phật học nhỡn nhận toà Bảo cỏi chựa Lỏng như một biểu tượng của vũ trụ khởi nguyờn gọi là thỏi cực.

Bộ mỏi của ngụi Bảo cỏi được lợp ngúi bảy nến hai lớp, cú lớp ngúi chiếu lút ở dưới. Đỉnh của mỏi trờn là một bụng hoa sen được tạo bởi bốn con rồng nhụ đầu ra chụm thõn, xoố đuụi như để thể hiện cho bốn phương tỏm hướng của vũ trụ

bao la và đại diện cho chớnh giỏc của Phật phỏp. Suy cho cựng trang trớ trờn núc toà Bảo cỏi vẫn là sự hội tụ của những lực lượng liờn quan đến nguồn nước. Chừng mực nào đú ở tư cỏch này nú cựng những linh vật trờn mỏi biểu tượng cho tầng

trờn. Từ đỉnh mỏi toả xuống tỏm bờ dải chạy xuống được làm bằng vụi vữa, thõn đắp theo kiểu soi gờ, sợi chỉ. Tỏm đao trờn đắp guột tạo hỡnh võn xoắn. Guột ngoài được đắp thành một gờ lớn bay cong lờn gần gũi với biểu tượng về lực lượng tự

nhiờn. Cũn cỏc đầu đao dưới đắp nổi rồng thõn ngắn, đuụi cỏ ngậm bờ dải. Rồng

mang đặc điểm rồng thời Nguyễn, dữ tợn, sừng hươu, mắt quỉ, mũi sư tử, miệng

lang, thõn rắn, vẩy cỏ chộp, chõn cỏ sấu, múng chim ưng, đuụi cỏ xoắn. Cỏc chi tiết của rồng được nhấn mạnh sự gồ ghề như biểu hiện về sức mạnh. Cỏc con của rồng cũng như cỏc guột ở mỏi trờn đều được tạo tỏc theo kiểu đắp sành sứ.

Cổ diờm, ứng với hai cửa chớnh được làm theo kiểu chấn song, cũn cỏc phần cũn lại được làm theo xu hướng vỏn đố. Chớnh cỏch tạo tỏc này làm cho phần cổ

diờm thoỏng, trỏnh được sự đơn điệu. Với đụi lõn và đụi phượng chầu ở phần chấn song kết hợp cỏc trang trớ trờn mỏi tạo nờn một vẻ đẹp hài hoà giỳp cho chỳng ta

thấy được tinh thần chung của kiến trỳc. Nhỡn bề ngoài gần với mỏi giọt ranh thấy lộ ra những chiếc đầu bẩy đỡ đầu đao, dưới bẩy là con sơn. Riềm mỏi thẳng sau đú

ở cỏc gúc vỏt chộo làm đầu đao cong vỳt hất lờn, tạo cảm giỏc toà nhà là một bụng

sen đang nở (cỏc cỏnh sen chớnh là cỏc đầu đao).

Nền nhà toà Bảo Cỏi cao hơn mặt sõn 30cm, bú nền là những phiến đỏ to

hỡnh hộp chữ nhật cú kớch thước 50 x 30 x 15 cm. Tường nhà xõy theo kiểu tỏm cạnh, bốn phớa cú cửa. Phớa ngoài nhà cú tỏm trụ gạch dỡ cỏc đầu bẩy, trụ được

xõy bằng gạch hỡnh hộp vuụng: 30 x 30 x 7 cm, gạch là gạch Bỏt Tràng nung già lửa như sành, để mộc khụng trỏt vữa bờn ngoài.

Kết cấu của toà nhà này là làm theo kiểu chồng rường và cốn hiờn. Kết cấu của bộ vỡ chồng rường như sau: Trờn đỉnh vỡ là một xà núc (thượng lương) bào vuụng tỡ lực lờn một đấu hỡnh thuyền. Đầu này bào trơn kẻ chỉ, hai đầu trang trớ

chữ phỳc kiểu chữ triện. Đấu này tỡ lực lờn một đấu vuụng thút đỏy nằm song song với con rường thứ nhất. Con rường này vươn ra đỡ khoảng hoành thứ nhất và tỡ lực lờn thõn con rường thứ hai. Con rường này đỡ khoảng hoành thứ hai và tỳ lực lờn con rường thứ ba. Con rường này đỡ khoảng hoành thứ ba và tỳ lờn một xà dài qua hệ thống cột chống.

Cựng đề tài tứ linh, tứ quý cũng được thể hiện ở cỏc mảng trang trớ ở cốn

hiờn. Tứ quý với tựng, cỳc, trỳc, sen với những đường nột thanh tỳ nhẹ nhàng

nhưng sinh động biểu hiện những ước vọng truyền đời. Sen thanh cao thoỏt tục;

cỳc hiện thõn của mặt trời hạnh phỳc đưa đến thuận hoà của thời tiết, nguồn gốc của mọi hạnh phỳc vụ biờn; tựng biểu hiện cho sức mạnh, tượng trưng cho sự bất diệt, trỳc biểu hiện cho sự ngay thẳng chớnh trực.

Nhỡn chung vúi những nột kiến trỳc đặc sắc, toà Bảo cỏi là một nột đẹp riờng của chựa Lỏng, nơi đõy cũn là nơi để tượng của vua Lý Thần Tụng trong những

ngày hội chựa.

Hai bờn "Bảo cỏi" là hai dóy dải vũ, mỗi dóy gồm chớn gian, xõy kiểu tường hồi bớt dốc. Nhà dải vũ cú kết cấu đơn giản, cỏc vỡ được làm thống nhất theo kiểu vỡ kốo quỏ giang. Cỏc cấu kiện kiến trỳc: quỏ giang, kốo kẻ, hoành xà cú hỡnh

vuụng được bào trơn khụng cú trang trớ. Nhà được lợp ngúi vẩy nến, bờ núc bờ giải

đắp vữa soi gờ sợi chỉ khụng trang trớ.

Sõn gạch, nhà dải vũ, toà Bảo cỏi nằm trong nội tự với sự bố trớ xếp đặt khộo lộo hài hoà giữa thiờn nhiờn với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc. Cảnh tĩnh lặng trong nội

điện chựa Lỏng cú được một phần nhờ vào khoảng cỏch khỏ xa với khụng gian bờn

ngoài, được chuyển tiếp và thanh lọc qua sõn gạch cựng những búng cõy trong nội tự. Yờn tĩnh và ỏnh sỏng, đú là sự lặng lẽ vụ hỡnh tạo nờn khụng gian thỏnh thiện

Một phần của tài liệu Chùa láng nhũng giá trị văn hóa nghệ thuật (Trang 44 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)