Chương 2 : Gớa trị văn húa nghệ thuật chựa Lỏng
2.1 Kiến trỳc chựa Lỏng
2.1.1 Khụng gian cảnh quan chựa Lỏng
Trong cỏc kiến trỳc tụn giỏo Việt Nam, cú rất nhiều yếu tố hợp thành mà ở
đú, mỗi yếu tố đều rất đặc biệt và quan trọng, tất cả hợp thành một tổng thể hài
húa, thống nhất, kỹ thuật và giầu biểu cảm. Những gớa trị này được cấu thành bởi những thành tố được đề cao nhất trong kết cấu kiến trỳc tụn giỏo Việt Nam - đú là: Mặt bằng tổng thể khụng gian cảnh quan, kết cấu kiến trỳc và trang trỳc kiến trỳc.
Trờn mặt bằng rộng của chựa Lỏng, chựa được xõy dựng theo tổng thể kiến trỳc tiền chữ quốc, hậu chữ đinh và cựng cỏc cụng trỡnh khỏc như nhà bỏt giỏc, nhà tổ, nhà bếp ... đó tạo thành một tổng thể kiến trỳc Phật giỏo. Như muụn ngàn ngụi chựa làng khỏc, chựa Lỏng khụng phải được đặt ở vị trớ trung tõm của làng xó mà
được đặt ở cuối rỡa làng trước cỏnh đồng xanh bỏt ngỏt nhuốm vẻ tĩnh mịch. Văn
hoỏ Việt trước thời Bắc thuộc và thời tự chủ đó là sự dung hội của nhiều dũng chảy văn hoỏ khỏc nhau mà trong đú sõu đậm nhất là yếu tố Hỏn và Ấn Độ. Nờn khi xõy dựng bất cứ một cụng trỡnh kiến trỳc nào, họ rất quan tõm đến hướng và địa thế theo thuyết phong thuỷ với những quan niệm truyền thống vốn cú. Chựa Lỏng
được xõy theo hướng Tõy Nam đú là hướng hội tụ đủ mọi ý nghĩa tốt đẹp. Hướng
Nam là hướng của bậc đế vương "Thỏnh nhõn nam diện nhu thớnh thiờn hạ chi
thỏnh" - Thỏnh nhõn quay mặt về hướng Nam để nghe lời tõu bày của thiờn hạ. Hướng Nam lại là hướng của bỏt nhó, hướng của trớ tuệ theo đạo Phật. Khụng những thế, hướng Nam lại phự hợp với khớ hậu Việt Nam, tạo mỏt mẻ và thoỏng giú. Hướng Tõy là hướng của thế giới A Di Đà, nơi cảnh tịnh thổ, miền đất ước
vọng của hết thảy mọi chỳng sinh. Chựa Lỏng là nơi thờ cỳng, nơi gửi gắm niềm tin, nỗi khỏt vọng và được coi là nơi ban phỏt õn huệ, ảnh hưởng đến sự thịnh
vượng chung của cả làng. Thế nờn việc chọn hướng đất để dựng chựa được người
dõn Việt đặc biệt chỳ trọng.
Chựa Lỏng cũng như muụn vàn kiến trỳc tụn giỏo khỏc của người Việt và dự rằng cỏc toà chớnh của chựa đều được dựng theo hai tầng mỏi, song về kiến trỳc
của chựa vẫn như cú xu hướng bị hỳt xuống đất. Phải chăng, trước hết là tỷ lệ
chiều ngang của chựa so với chiều cao cũn khỏ lớn. Đồng thời những nột ngang
như nền, xà ngưỡng, da tầu, mỏi trờn và mỏi dưới đó cắt vụn chiều thẳng đứng
thành nhiều lớp .. đú là một thực tế đó phỏ vỡ quan sỏt liờn tục của con mắt bỡnh
thường. Mặt khỏc, đứng về mặt tạo dỏng chỳng ta đó quỏ quen với gỏc chuụng của nhà thờ hay những căn nhà cao tầng, nờn dễ dàng nhận thấy yờu cầu về chiều cao kiến trỳc cổ dõn tộc chỉ là một khớa cạnh nhỏ trong phạm trự kiến thức. Tuy nhiờn, sự cao thấp này vẫn phải được đặt ra ở mối quan hệ đối sỏnh với cỏc di tớch cựng thời hoặc trước đú. Từ chựa Lỏng chỳng ta cú thể rỳt ra vào nhận xột dưới gúc độ giả thiết về độ cao thấp như sau:
Chựa Lỏng khụng được chỳ ý tới chiều cao, nú vẫn là sự kế tục của truyền thống trước một hoàn cảnh về lịch sử và xó hội cú nhiều biến đổi. nú chỉ chiếm
chiều cao về tõm linh để phản ỏnh một thực tế của sự khủng hoàng tư tưởng đương thời ở những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Nhỡn về mặt khỏc thỡ một trong những nguyờn nhõn cú thể ảnh hưởng tới
chiều cao của ngụi chựa đú là khớ hậu, thời tiết, địa lý, kỹ thuật lỳc bấy giờ khụng
cho phộp họ xõy dựng những cụng trỡnh kiến trỳc cú chiều cao quỏ lớn.
Hiện trạng kiến trỳc ngày nay là kết quả của cỏc đợt đại trung tu khoảng
giữa thế kỷ XIX.