ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ Ở THỊ XÃ TAM ĐIỆP TỈNH NINH BÌNH
3.1.2. Phương hướng tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.
ngoầi việc tăng thu nhập, nâng cao đời sống, các hộ kinh doanh cá thể cịn đóng vai trị quan trọng trong việc đóng góp cho NSNN, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội như đặc trưng vốn có của khu vực kinh tế này.
3.1.2. Phương hướng tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể. kinh doanh cá thể.
Hiện nay công tác quản lý thuế khu vực kinh tế ngồi quốc doanh nói chung, hộ kinh doanh cá thể nói riêng tuy đã có nhiều tiến bộ so với các năm trước nhưng tỷ lệ thất thu vẫn cịn khá lớn. Hầu hết mức doanh thu tính thuế ổn định cho các hộ kinh doanh đều không điều chỉnh theo kịp mức tăng của giá cả thị trường, cơ quan thuế hiểu rõ điều đó, nhưng muốn điều chỉnh kịp thời phải trải qua các bước điều tra, khảo sát lại doanh thu thực tế của hộ kinh
doanh.Có một thực tế là; các hộ kinh doanh khi lập tờ khai doanh thu thường đối phó bằng cách kê khai thấp hơn mức doanh thu thực tế, thậm trí cịn kê khai thấp hơn cả mức doanh thu đã được ổn định thuế kỳ trước, bởi vậy việc điều tra khảo sát doanh thu tính thuế trong q trình quản lý thuế đối với hộ sản xuất kinh doanh cá thể là một trong những công việc không đơn giản.
Theo quy định tại quy trình quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể ban hành Quyết định 1201QĐ/TCT – TCCB ngày 26/7/2004 của tổng cục thuế tại tiết b, điểm , mục 1, phần B đối với hộ ổn định thuế và điều tra doanh thu thực tế.
“Đội thuế chọn một số hộ kinh doanh đại diện cho các ngành nghề, quy mô kinh doanh để điều tra điển hình làm căn cứ đánh giá tình chính sác của tờ khai do hộ kinh doanh tự kê khai và làm căn cứ để hiệp thương với hộ kinh doanh kê khai doanh thu không đúng hoặc ấn định thuế đối với những hộ kinh doanh không kê khai, không nộp tờ khai”.
Trong thực tiễn công tác, quán bộ quản lý phải thực hiện những nghiệp vụ của mình trong khoảng thời gian nhất định theo quy định trong mỗi đợt điều tra, khảo sát điều chỉnh lại mức thuế cho phù hợp với thực tế kinh doanh vì thế tác nghiệp điều tra khảo sát doanh thu thực tế trở thành một công việc không đơn giản, nhất là đối với hộ kinh doanh hoạt động ở các đường phố, thông thường cơ quan thuế nhận được một số tờ khai doanh thu của các hộ kinh doanh và trong số đó, khơng ít những tờ khai khai doanh thu q thấp so với thực tế sản xuất, một số hộ kinh doanh không lập và nộp tờ khai cho biết, khi nhận được tờ khai của cơ quan thuế, họ đều biết sắp có đợt điều chỉnh lại mức thuế phải nộp nên nghe ngóng chưa vội kê khai.Vả lại, thường thì hộ kinh doanh chỉ chú trọng vào mức thuế phải nộp, ít lưu tâm đến doanh thu tính thuế, vì vậy khi phải kê khai mức doanh thu các hộ đều lo ngại vì tìm cách khai khơng đúng doanh thu đạt được trong kinh doanh.
Không nhận được đẩy đủ tờ khai và doanh thu kê khai không đúng với thực tế sản xuất kinh doanh là một thực tế, đòi hỏi cán bộ thuế cơ sở phải sử dụng đến các thơng tin nắm bắt qua các q trình quản lý thu thuế của mình đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn.Tuy nhiên, không phải cán bộ quán lý thuế nào cũng có đầy đủ những thơng tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ mình đang quản lý. Bởi lẽ, việc kinh doanh và bán hàng của các hộ cá thể không thực hiện thường xuyên tại quầy hàng, cửa hiệu của họ.Các địa điểm hiện hữu chỉ là nơi giao dịch, tiếp nhận nhu cầu bán hàng hố, cịn nghiệp vụ kinh tế chỉ có thể phát sinh sau khi hộ kinh doanh sử dụng điện thoại để liên hệ nguồn hàng và thoả thuận với khách có nhu cầu .Vì vậy, nếu cán bộ quản lý chỉ chú trọng vào hoạt động tại của hàng của hộ kinh doanh thì thường khơng đủ thơng tin để đưa ra mức doanh thu tính thuế có tính thuyết phục.
Qua theo dõi cơng tác điều tra khảo sát doanh thu hộ kinh doanh của cán bộ quản lý tích cực thì nhận thấy, họ thường hồn tất cơng tác này đúng thời gian quy định, chất lượng dự kiến doanh thu tính thuế và mức thuế phải nộp đạt yêu cầu kế hoạch đề ra, ngược lại với những đội thuế mà cán bộ quản lý không nắm được thông tin kinh tế của kết quả kinh doanh thường thì kết quả điều tra doanh thu chậm tiến độ, không đạt kế hoạch, đôi khi có những sai sót cơ bản về mặt thủ tục hồ sơ do tính chủ quan trong quản lý. Một trong những tâm lý hạn chế hiệu quả công tác điều tra doanh thu tính thuế, đó là tư tưởng ngại điều chỉnh mức thuế tăng theo thực tế kinh doanh của các hộ cá thể, bởi có thể dẫn đến tình trạng khó thu, dây dưa nợ thuế kéo dài.
Q trình thực hiện cơng tác này đã cho thấy một số kinh nghiệm; đối với một số ngành nghề có thể tính tốn được cụ thể như hàng ăn uống, giải khát, dịch vụ ... thì cán bộ quản lý có thể tiến hành tác nghiệp điều tra doanh số một cách nhanh gọn, đối với một số ngành nghề dịch vụ có sử dụng nguồn
điện lưới, cán bộ quản lý cần nắm doanh thu tương ứng trên số Kw/ giờ điện như xay sát, gia công cơ khí, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng ...đối với loại hình kinh doanh dịch vụ giải trí như Karaokê, bi-a , Internet, trị chơi điện tử ...cần căn cử số giờ hoạt động bình quân để khảo sát doanh thu, còn đối với hộ kinh doanh hàng thương nghiệp cán bộ quản lý phải nắm vững hình thức kinh doanh và buôn bán, bán lẻ, nguồn cung cấp hàng hoá; những khách hàng đến mua hàng thường xuyên, điều kiện kinh doanh và mức mua bán thực tế của từng nhóm hàng hố qua điều tra các hộ cùng ngành nghề, qua ý kiến người tiêu dùng ... để có mức điều chỉnh doanh thu phù hợp.
Mặt khác các đội thuế phải tăng cường sự phối hợp với các bộ phận tổng hợp cung cấp thông tin kinh tế để được cung cấp chứng từ xuất nhập hàng hố của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh có sử dụng hố đơn, chứng từ, từ đó có thể tiên lượng được doanh thu thực tế của các hộ kinh doanh, một công việc cần thiết và không kém phần quan trọng hỗ trợ đắc lực cho công tác điều tra doanh thu thực tế đó là; niêm yết cơng khai doanh thu dự kiến của hộ kinh doanh tại địa điểm thích hợp, sau đó thơng báo cơng khai địa điểm niêm yết để các hộ kinh doanh biết và tham gia ý kiến, giúp cho cơ quan thuế có thêm cơ sở xác định doanh thu của hộ chưa hợp lý, chưa đúng thực tế sản xuất kinh doanh để điều chỉnh lại.
Công tác điều tra khảo sát doanh thu thực tế để tính thuế là một trong những việc không đơn giản của cán bộ quản lý các hộ kinh doanh cá thể, công tác này nếu không được chú trọng đầu tư đúng mức, thực hiện đúng quy trình và thủ tục pháp lý sẽ gặp nhiều khó khăn, nhất là khi phải tính tốn lại mức thuế để chuẩn bị kỳ ổn định thuế mới cho các hộ kinh doanh, vì vậy để làm tốt công tác này, cán bộ quản lý không ngừng rèn luyện tư tưởng, đạo đức, lối sống lòng tâm huyết với nghề và có tinh thần trau dồi học hỏi chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo sâu sát với cơ sở nhằm ổn định nguồn thu và thiết lập
công bằng xã hội.
Bên cạnh cơ chế quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể, các nghiệp vụ cụ thể về thuế cũng cịn có những khó khăn nhất định. Đó là về phương pháp tính thuế, hiện nay những hộ kinh doanh cá thể khơng sử dụng hố đơn khi cung ứng hàng hố, dịch vụ thì sẽ nộp thuế GTGT theo phương pháp khốn. Thuế khốn rất dễ tính tốn, quản lý, tốn ít chi phí và giảm thiểu được gian lận thuế, nhưng khi áp đụng thuế khốn sẽ gặp phải một số khó khăn đó là: Thuế khốn vi phạm ngun tắc cơng bằng dọc, vì mọi cá nhân phải nộp thuế bằng nhau không phân biệt mức thu nhập của họ, ảnh hưởng của thuế khốn đến các cá nhân có mức thu nhập khác nhau cũng khác nhau và dĩ nhiên đối với người có thu nhập thấp thì ảnh hưởng rất lớn. Do vậy thuế khốn gặp phải sự phản đối của người đóng thuế, đặc biệt là của người đóng thuế có mức thu nhập khơng cao, nó chỉ khả thi khi mức thuế đủ nhỏ và khi đó số tiền thuế mà chính phủ thu được cũng khơng nhiều. Muốn loại trừ điều này chỉ có cách đánh thuế theo mức thu nhập của từng cá nhân nhưng nếu làm như thế các cá nhân lại điều chỉnh hành vi làm việc và tiết kiệm của mình đồng thời thuế khốn mất đi bản chất của nó. Hơn nữa thuế khoán dường như đánh vào sự tồn tại của con người, người đóng thuế cảm thấy sự tồn tại của bản thân bị Chính phủ sở hữu . Trên khía cạnh khác mặc dù mỗi cá nhân đóng thuế với mức giống nhau nhưng những gì họ nhận lại được từ Chính phủ lại khác nhau. Chính vì vậy trên thực tế thuế khốn cho dù hiệu quả kinh tế hơn các loại thuế khác và phổ biến trong quá khứ nhưng hầu như không phát huy được trong thời hiện đại. Năm 1990 Chính phủ nước Anh dưới thời Thủ tướng Thatcher đã áp dụng thuế khoán, miễn thuế đối với người có thu nhập thấp và khơng có khả năng lao động nhưng gặp phải sự phản đối kịch liệt thậm chí dẫn đến bạo động của dân chúng và đã bị bãi bỏ vào năm 1993.
hiện đại hóa, đẩy mạnh hội nhập khu vực và quốc tế, điều này đã và đang rất cần một nguồn lực tài chính đủ mạnh. Trong bối cảnh như vậy, phương hướng hoàn thiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể cũng như đối với các thành phần, loại hình kinh tế khác nhằm đảm bảo nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, cần tiến hành với những nội dung sau:
Một là, hoàn thiện cơ chế quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể
phải đảm bảo mục tiêu thu Ngân sách nhà nước với tiêu chí “thu đúng, thu đủ, thu kịp thời” đối với khu vực kinh tế này. Xây dựng các chính sách thuế phải đảm bảo công bằng với các thành phần kinh tế khác trong chấp hành nghĩa vụ thuế với Nhà nước trong việc từng bước thống nhất trong cách thức quản lý và kê khai thuế.
Đổi mới nhận thức về kinh tế cá thể theo hướng coi hộ kinh doanh cá thể là một chủ thể kinh doanh có đủ quyền và nghĩa vụ như một doanh nghiệp thu nhỏ. Trên cơ sở đó, xây dựng và cải cách các chính sách nhằm điều chỉnh các hoạt động kinh tế của khu vực này công bằng với các khu vực kinh tế khác, đảm bảo cho khu vực kinh tế này khơng cịn bị “bỏ rơi”.
Điều này xuất phát từ việc quy mô và số thuế nộp của một hộ kinh doanh cá thể là nhỏ hơn một doanh nghiệp, cách thức tổ chức cũng đơn giản hơn, nhưng trong việc kê khai, nộp thuế của hộ kinh doanh đã có đầy đủ các yếu tố thể hiện quyền và nghĩa vụ như đối với các doanh nghiệp. Sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể đã được quy định rất rõ trong Luật Quản lý thuế với tên gọi chung là: “người nộp thuế”, từ việc xác định các quyền, nghĩa vụ của người nộp thuế đến trách nhiệm của cơ quan thuế trong quản lý. Trên cơ sở thay đổi nhận thức đó để xây dựng cách thức, phương pháp và ban hành các chính sách quản lý thuế đối với kinh tế cá thể cho phù hợp, cơng bằng với các thành phần kinh tế khác.
Chính sách để quản lý thuế đối với kinh tế cá thể phải đạt các mục tiêu: - Thực hiện chính sách thuế bình đẳng đối với các thành phần kinh tế,
các tầng lớp dân cư, chống tình trạng trùng lập trong thuế, chống thuế chồng lên thuế.
- Đơn giản hóa chính sách thuế: đơn giản cả về mặt thuế suất, thủ tục; dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, dễ được đông đảo người nộp thuế chấp nhận.
- Chính sách thuế phải có tác dụng tích cực trong phân phối thu nhập, điều tiết thu nhập hợp lý, tạo sự cơng bằng xã hội.
- Chính sách thuế phải bảo đảm ổn định trong một thời gian dài, tránh tình trạng thay đổi quá nhiều, gây trở ngại cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Chính sách thuế phải tạo ra điều kiện cho khả năng kiểm soát được: kiểm soát của người nộp thuế, người thu thuế và cơ quan quản lý thu thuế.
- Ngồi ra, chính sách thuế phải đảm bảo thu hẹp phạm vi diện miễn giảm thuế, tập trung vào các yêu cầu cơ bản của chính sách kinh tế, nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.
Ngoài ra, phải đẩy mạnh cơng tác triển khai sử dụng hố đơn và thực hiện chế độ kế toán hộ kinh doanh nhằm thực hiện đúng mục tiêu “thu đúng, thu đủ”, đảm bảo công bằng giữa những người nộp thuế ở mọi thành phần kinh tế. Hơn nữa, quản lý thuế phải hướng tới mục tiêu bao quát hết các nguồn thu và tăng thu – có nghĩa là phải huy động mọi nguồn thu, tăng thu trên cơ sở mở rộng diện thu với mức thuế suất vừa phải và đơn giản (thuế suất cao và thấp quá sẽ mất tác dụng của thuế).
Hai là, hoàn thiện cơ chế quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể
nhằm đam bảo mục tiêu nuôi dưỡng nguồn thu,thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển góp phần thực hiện chức năng điều tiết kinh tế vĩ mô, ổn định kinh tế, xã hội trong điều kiện tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế.
Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể hiện nay là một lĩnh vực khó. Việc quản lý số lượng các hộ kinh doanh ngày càng tăng và đóng góp ngày
càng nhiều cho Ngân sách cũng là một cố gắng lớn của cơ quan quản lý thuế. Với mục tiêu nuôi dưỡng các hộ kinh doanh, quản lý thuế phải hướng tới việc hồn thiện các cơ chế, chính sách giúp các hộ kinh doanh phát triển một cách ổn định, bền vững theo hướng: khuyến khích, nâng đỡ những hoạt động kinh doanh cần thiết làm ăn có hiệu quả; đồng thời thu hẹp, kìm hãm những ngành nghề, mặt hàng cần hạn chế sản xuất, hạn chế tiêu dùng theo hướng tiết kiệm, chống lãng phí; khuyến khích việc bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất, khuyến khích các cơ sở kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật. Góp phần khuyến khích khai thác ngun liệu, vật tư trong việc tranh thủ vốn từ mọi nguồn lực để phát triển kinh tế hàng hóa, khơng ngừng nâng cao khả năng tích lũy, nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, bảo vệ sản xuất trong nước. Trên cơ sở thúc đẩy mở rộng thị trường một cách lành mạnh, vừa khuyến khích giao lưu hàng hóa, vừa phải đấu tranh hạn chế mua bán lòng vòng qua nhiều khâu trung gian, đầu cơ tích trữ để hưởng chênh lệch giá.
Hội nhập kinh tế vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với tất cả mọi thành phần kinh tế. Trong nền kinh tế mở cửa, cùng với các quan hệ quốc tế đan xen, cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ ngoại nhập là bài tốn khó đối với các thành phần kinh tế trong nước, kinh tế cá thể cũng khơng là ngoại lệ. Vai trị