KẾT QUẢ ĐIỀU CHỈNH THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH NỘP THUẾ KHOÁN ỔN ĐỊNH (2005-2009)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể (lấy ví dụ ở địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình) (Trang 59 - 61)

ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ Ở THỊ XÃ TAM ĐIỆP TỈNH NINH BÌNH

KẾT QUẢ ĐIỀU CHỈNH THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH NỘP THUẾ KHOÁN ỔN ĐỊNH (2005-2009)

NỘP THUẾ KHOÁN ỔN ĐỊNH (2005-2009)

STT Năm Số lượt hộ điều chỉnh thuế

Tổng số thuế tăng qua điều chỉnh/tháng (Đơn vị: 1.000đ) 1 2005 85 17.500 2 2006 107 20.800 3 2007 120 21.300 4 2008 136 25.100 5 2009 145 27.200

Nguồn: Báo cáo các năm 2005-2009- Chi cục thuế TX Tam Điệp

Bảng 2.4: Kết quả điều chính doanh thu

2.2.3.3. Cơng tác thống kê, tổng hợp báo cáo.

Hàng tháng, các Đội thuế phường, xã có trách nhiệm báo cáo số thu từ các hộ kinh doanh trên địa bàn quản lý cho các Đội văn phòng để tổng hợp, báo cáo lãnh đạo Chi cục thuế. Đồng thời kiến nghị các vấn đề, trường hợp phát sinh trong q trình quản lý để có hướng giải quyết kịp thời. Căn cứ theo chỉ tiêu dự toán thu do Cục thuế phân bổ hàng tháng cho Chi cục thuế và tình hình quản lý thực tế của tháng trước, bộ phận tham mưu sẽ xây dựng kế hoạch thu của tháng cho từng Đội thuế để Lãnh đạo Chi cục thuế giao chỉ tiêu.

Hiện nay, việc lập bộ, chấm bộ, quản lý đối với hộ kinh doanh cá thể ở Chi cục thuế đã được triển khai cụ thể bằng các phần mềm, các chương trình trọng điểm, nên công tác thống kê, báo cáo chủ yếu được thực hiện tại Văn phòng Chi cục (trực tiếp là đội kê khai, kế tốn, tin học), cơng việc tổng hợp, báo cáo ở các đội thuế xã, phường đã được tinh, giảm tối đa.

2.2.3.4. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh và việc chấp hành kê khai nộp thuế của hộ kinh doanh cá thể.

Trong quản lý thuế hiện nay, việc kiểm tra, giám sát hoạt động của hộ kinh doanh cá thể được đặc biệt coi trọng, thực hiện theo các công việc sau:

Thứ nhất: Phúc tra miễn giảm theo đơn xin nghỉ kinh doanh:

Hàng tháng, căn cứ trên cơ sở đơn xin nghỉ kinh doanh của hộ kinh doanh, Đội Kiểm tra thuế có trách nhiệm tiến hành kiểm tra lại xem trên thực tế, hộ kinh doanh có nghỉ như đơn đã đề nghị hay không. Đối với các hộ kinh doanh cố tình kinh doanh khi đã có đơn xin nghỉ và được sự chấp nhận của cơ quan thuế bằng Quyết định miễn giảm thuế, cơ quan thuế sẽ tiến hành xử phạt vi phạm đối với hộ kinh doanh theo hành vi trốn thuế. Theo quy trình việc nhận đơn, kiểm tra việc nghỉ, bỏ kinh doanh là công việc của đội thuế, đội Kiểm tra chỉ làm nhiệm vụ phúc tra theo xác xuất, nhưng thực tế các đội thuế xã, phường chỉ làm nhiệm vụ nhận đơn, cịn việc kiểm tra thực tế lại ỉ lại tồn bộ cho đội kiểm tra, trong khi theo mơ hình tổ chức cấp Chi cục Thuế, Chi cục Thuế thị xã Tam Điệp chỉ có một đội Kiểm tra, ngồi việc phúc tra nghỉ, bỏ theo quy trình, đội Kiểm tra cịn làm nhiệm vụ như đội Quản lý doanh nghiệp, nên việc kiểm tra hộ nghỉ, bỏ kinh doanh thời gian qua trên địa bàn thị xã còn nhiều bất cập.

Thứ hai: Giám sát việc kê khai doanh thu của các hộ kinh doanh:

Đặc trưng trong quản lý các hộ kinh doanh theo thời điểm hiện tại là việc tính thuế theo cách ấn định bình qn chủ nghĩa, tức là cơ quan thuế điều tra doanh thu ở một số hộ tiêu biểu rồi áp đặt cho các hộ kinh doanh khác cùng ngành nghề, điều kiện tổ chức kinh doanh. Điều này dẫn đến việc hộ kinh doanh có doanh thu cao nộp thuế ít, doanh thu thấp lại bị nộp nhiều do cùng nộp một mức thuế ổn định theo theo phương pháp khoán. Qua thực tế khảo sát và phản ánh của các nguồn thơng tin và sự phân tích của cơ quan thuế. Để đảm bảo cho các hộ kinh doanh nộp thuế tương đối sát với doanh thu, cơ quan thuế sẽ tiến hành giám sát việc kinh doanh của hộ, từ đó tính ra doanh thu và thuế phải nộp của hộ. Tuy nhiên đối với hộ nộp thuế theo phương pháp kê khai (chủ yếu là kê khai đầu ra) lại phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu sử dụng

hoá đơn của người mua hàng, trong khi ngành thuế lại chưa thể kiểm soát hết việc ssử dụng hoá đơn của các hộ kinh doanh, điều này cũng dẫn đến việc kê khai doanh thu tính thuế của các hộ kinh doanh nộp thuế theo phương pháp kê khai cũng không sát thực tế, gây thất thu ngân sách nhà nước.

Thứ ba: Đôn đốc, xử lý các hộ không chấp hành việc kê khai, nộp thuế:

Trong công tác quản lý thuế, thường xuyên gặp những đối tượng không chấp hành việc kê khai, đăng ký thuế, nộp thuế... Nằm phổ biến ở các hộ mới ra kinh doanh theo hình thức hộ kinh doanh cá thể, một số khác núp bóng các doanh nghiệp với sự bao che, đồng thuận của các doanh nghiệp này, ngồi ra cịn một số hộ cố tình né tránh việc kê khai, nộp thuế. Điển hình là các hộ kinh doanh trong lĩnh vực XDCB, vận tải, từ phần xây thô, lắp đặt điện, nước...đến thiết kế. Số thuế thất thu trong lĩnh vực này là rất lớn. Để có thể quản lý được các hộ kinh doanh này, đòi hỏi sự kiểm tra thường xuyên, liên tục của cơ quan thuế, sự đồng thuận của người tiêu dùng và của các cấp chính quyền trong công tác quản lý thuế. Ngồi ra về mặt chính sách cũng địi hỏi phải có những thay đổi phù hợp với thực tế và đặc thù của từng loại mơ hình kinh doanh.

Thứ tư: Giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của hộ kinh doanh:

Các đơn thư khiếu nại chủ yếu tập trung vào việc thắc mắc mức thuế phải nộp. Còn các đơn thư tố cáo tập trung vào việc phản ánh các hành vi sai trái, tiêu cực của cán bộ thuế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Nhiệm vụ giải quyết các đơn này do Đội kiểm tra thuế thực hiện theo Luật Khiếu nại, tố cáo và phải trả lời cho người khiếu nại, tố cáo thật thoả đáng dù nội dung đúng hay sai. Qua khảo sát việc giải quyết đơn, thư khiếu nại trên địa bàn thị xã Tam Điệp chủ yếu do việc tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế chưa được quan tâm đúng mức.

Kết quả kiểm tra qua các năm có thể thống kê theo biểu dưới đây:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể (lấy ví dụ ở địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình) (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w