Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể (lấy ví dụ ở địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình) (Trang 106 - 108)

ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ Ở THỊ XÃ TAM ĐIỆP TỈNH NINH BÌNH

3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.

như: Đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, lập số thuế, thông báo thuế, đôn đốc người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ kịp thời vào ngân sách nhà nước.

- Quản lý thông tin về người nộp thuế, xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người nộp thuế trên địa bàn.

- Thực hiện cơng tác tun truyền, hướng dẫn giải thích chính sách thuế, hỗ trợ hộ kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định.

- Kiểm tra việc khai thuế, hồn thuế, miễn giảm thuế, quyết tốn thuế và chấp hành chính sách pháp luật thuế đối với người nộp thuế. Xử lý và kiến nghị xử lý đối với những trường hợp vi phạm pháp luật thuế, giải quyết các khiếu nại, tố cáo về thuế theo thẩm quyền.

Đối với cán bộ quản lý thuế

Thực hiện tốt qui trình quản lý thuế theo luật định như: việc hướng dẫn hộ kinh doanh kê khai thuế, tiếp nhận tờ khai, điều tra doanh thu thực tế, dự kiến doanh thu tính thuế của từng hộ, từng miền cán bộ quản lý, tiếp nhận đơn đối với hộ nghỉ kinh doanh, tính và lập bộ thuế cho đến cơng tác tuyền truyền chính sách thuế và Lập báo cáo kết quả lập bộ thuế, kết quả thu thuế ... Tổ chức phối hợp chính quyền địa phương, khối phường xã, các cơ quan ban nghành có liên quan như kho bạc, quản lý thị trường, công an, Ban quản lý chợ ...

Như vậy công tác tổ chức thực hiện quản lý thuế là khâu rất quan trọng, nếu chúng ta thực hiện quản lý, phối hợp tốt thì sẽ quản lý hết được số hộ kinh doanh, quản lý doanh thu sát thực tế tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và ngược lại sẽ dẫn đến bỏ sót hộ kinh doanh, doanh thu khai man nhằm trốn thuế dẫn đến thất thu cho NSNN.

3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể. kinh doanh cá thể.

Đối với người nộp thuế

Tăng cường kiểm soát việc xuất hoá đơn khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ bằng cách sử dụng toàn bộ nhân lực của các Đội thuế phường, xã, thị trấn. Với số cán bộ làm công tác quản lý thuế ở phường xã hiện nay chiếm vào khoảng 45-50% trên tổng số cán bộ của Chi cục, việc kiểm tra, kiểm soát sẽ thực hiện được rộng khắp, đồng thời trên địa bàn, nhưng có trọng điểm với mục tiêu răn đe, giáo dục và gây ảnh hưởng lan truyền là chính để việc sử dụng hoá đơn dần đi vào nề nếp. Với số thu đóng góp của các hộ kinh doanh cá thể ngày càng cao, theo đánh giá mức độ thất thu thấp nhất là 30% (đánh giá chung cả nước hiện nay mặc dù có tới gần 3 triệu cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể, song chỉ có chưa tới 35% các cơ sở này có đăng ký kinh doanh. Con số này cho thấy khả năng quản lý của các cơ quan chức năng đối với ít nhất 65% số cơ sở chưa đăng ký kinh doanh có thể đang bị bỏ trống, dẫn đến thất thu thuế về số lượng hộ; ngồi ra cịn bị thất thu thuế trong việc xác định doanh thu, tỷ lệ chịu thuế.

Đối với cơ quan quản lý thuế

Việc kiểm tra công tác quản lý thuế là một yêu cầu thường xuyên, liên tục, và là nhiệm vụ của nhiều cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước các cấp. Các đơn vị thực hiện công tác kiểm tra ln đề ra tiêu chí “khơng làm ảnh hưởng đến công tác của cơ quan thuế”. Tuy nhiên, thời gian để phục vụ cho công tác kiểm tra của các đồn là rất lớn, tài liệu cung cấp nhiều. Vì vậy, cơng tác kiểm tra, giám sát cần có trọng tâm, trọng điểm, không trùng lắp nội dung kiểm tra. Cần thiết thì thực hiện phân tích rủi ro trước khi lên kế hoạch kiểm tra, giám sát để tiết kiệm thời gian. Kế hoạch phải được thống nhất giữa các đơn vị có chức năng kiểm tra, giám sát để hạn chế trùng lắp.

Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc kiểm sốt thanh toán đối với mọi cá nhân thơng qua tài khoản, thẻ tín dụng. Kiểm sốt chặt chẽ các quy định về

việc kê khai tài sản, thu nhập đối với các cán bộ, công chức để làm tiền đề cho việc thực hiện đối với mọi người dân. Bước đầu, Luật thuế GTGT đã có quy định bắt buộc đối với trường hợp mua hàng có giá trị trên 20 triệu đồng phải thanh toán qua Ngân hàng mới được khấu trừ thuế GTGT. Tuy nhiên đây mới chỉ áp dụng cho các trường hợp người nộp thuế là các Doanh nghiệp kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Ngồi ra chưa có quy định nào bắt buộc người kinh doanh sử dụng tài khoản thanh toán. Cùng với việc ưu đãi khi sử dụng hố đơn chứng từ để kê khai chi phí, đây là giải pháp đồng thời để thực hiện Luật thuế TNCN có hiệu quả. Tuy nhiên, để khuyến khích người dân sử dụng tài khoản, nhà nước cần có chính sách u cầu các Ngân hàng phải có cách thức phục vụ mang tính chất hỗ trợ như: giảm phí dịch vụ, chuyển tiền, xây dựng thêm các máy rút tiền tự động, nâng cao chất lượng phục vụ...

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể (lấy ví dụ ở địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình) (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w