Theo như láí xe riêng của Mitterrand là Piaili nói, mốì quan hệ giữa Mitterrand và Anna trên cả
NGUYÊN TỔNG THỐNG ZIM BABWE P H Ả I N G Ồ I TÙ V Ì S A O ?
Trong cuộc song, các nển văn hóa khác nhau sẽ có quan điểm giá trị khác nhau. Ngày nay, ỏ một sô" quốc gia và khu vực, đồng tính luyến ái đã được đăng ký kết hôn một cách hợp pháp, nhưng ngưyên Tổng thốhg Zimbabwe lại phải ngồi tù do đồng tín h luyến ái.
Ngày 5 tháng 7 năm 1997, nguyên Tông thống Canaan B anana bị tố cáo có quan hệ đồng tín h
luyến ái và cưỡng hiếp đồng tính. Vì đ ấ t nước mà đồng tín h được xem là hành vi phi pháp này thì chuyện này thực sự là vụ bê bối lớn. Khi quan tòa tuyên p h ạ t ông 10 năm tù giam vì quan hệ đồng tín h th ì vị Tổng thống 62 tuổi này gần như gục hẳn. Trong mơ ông cũng không thể tưởng tưỢng được rằng, một vị nguyên thủ đã từng lừng lẫy năm xưa, nay lại phải rdi vào vòng lao lý.
Ngay từ năm 1985, vỊ Thủ tưóng năm xưa và nay là Tổng thốíng Robert Mugabe đã p h át động phong trào chống đồng tính luyến ái trê n tồn quốc. Ơng ta chỉ trích đồng tính luyến ái còn hạ đẳng hơn cả loài động vật, hơn nữa cịn nói đồng tín h luyến ái là h ành vi biến thái xâm nhập từ phưđng Tây.
B an an a đã thử tìm kiếm sự giúp đõ và ủng hộ từ phương Tây, nhiíng dường như chẳng ai để ý đến cầu cứu của ông ta.
“C H U Ộ T C H õ r TR O N G C Ụ C TÌNH B Á O TRUN G Ư Ơ N G
Thòi đại thay đổi dẫn đến sự tru n g th à n h của con ngưòi cũng thay đổi. Chiến tran h lạn h kết thúc đă tạo ra một lời chú giải mới cho từ "Phản bội". Các câu chuyện trong cuốh "Tiểu th uyết gián điệp lãng m ạn” đã trỏ th àn h hiện thực, sự p hản bội và các v ụ bê bối đã trỏ thành các câu chuyện mới mẻ trong cuộc sông.
Aerdeliai Ames từng vốn là điệp viên trung thành của Mỹ đã tiết lộ bí m ật quốc gia chỉ vì một lý do đơn giản là tiền. Theo cách nói của giới tình báo thì anh ta chính là một con "Chuột chũi" nằm giữa lòng CIA.
Khi mới bước vào Cục tình báo Trung ương Mỹ, Ames từng là một sĩ quan tru n g thành n h ấ t của CIA, anh ta từng làm việc ỏ bộ p hận rấ t quan trọng, trước khi bị bắt anh ta từng là ngưòi đứng đầu bộ phận phản gián của CIA. Anh ta từng được điều đến Liên Xơ cơng tác một thịi gian, cho nên anh ta rấ t rõ các điệp viên của Mỹ tại Liên Xô và những người đã từng hđp tác, cung cấp tin tình báo cho họ.
Năm 1981, Ames được điểu đến thành phố Mexico. Tình ái và tiền bạc đã biến anh ta thành một điệp viên nguy hiểm nhất trong lịch sử CIA. Anh ta đã gặp một phụ nữ khiến anh ta phải ngây ngất. Trong khi đó cách duy nhất có th ể chiếm đưỢc cơ ta đó là tiền, anh ta biết điểm này vì ngưịi phụ nữ này rấ t thực dụng và luôn đưa ra những yêu cẩu vượt quá khả năng của anh ta. Cho nên anh ta phải tìm mọi cách để kiếm tiền. Sau đó, Ames đã đưa người tình của mình là Rosario trỏ về Mỹ và kết hôn. Trong thời gian này, anh ta cũng tìm mọi cơ
hội để đem các thơng tin tình báo giá trị nhất của CIA bán cho Liên Xô. Anh ta đã giao cho liê n Xô danh sách các điệp viên của Mỹ, ngược lại KGB trả cho anh ta nhũng khoản tiền lớn. Ames và Rosario đã mua một căn hộ mối và một chiếc xe rất sang
trọng. Nhưng kẻ điệp viên phản bội không may m ắn được lâu. Trong danh sách 20 ngưòi anh ta đưa cho KHB, chỉ có 10 người bị bắt, hdn nữa do sự rị ri thơng tin nên rấ t nhiều kỹ th u ật tình báo của CIA đã buộc phải từ bỏ. Mấy nám sau, Atnes luôn sử dụng đĩa mềm để chuyển giao các tin tình báo cho phía Liên Xơ, các đĩa mềm được giấu trong một th ù n g rác ở ngoại ô Washington, trên tài liệu đưỢc đánh dâ"u bằng bút mực. Trong thời gian khoảng 2 năm CIA về cđ bản khơng biết gì về KGB.
Trong khi làm việc tại CIA, Ames cứ cách vài tháng lại gặp điệp viên Liên Xô một lần. Nhưng CUOT cùng sự sơ ý của anh ta đã tự hại anh ta. Thực tế từ trước đến giò anh ta luôn cẩn thận, ngay hôm gặp m ặt hay hơm sau đó anh ta đều mang sô' tiền nhận được gửi vào ngân hàng. Cho đến tháng 2 năm 1994 mới có ngưịi p h át hiện ra một bức thư của phía Liên Xơ gửi cho anh ta. Ngày 21 tháng 2 Cục điều tra liên bang Mỹ hạ lệnh bắt Ames, khơng lâu sau đó anh ta bị đem ra xét xử. Anh ta bị tòa án tuyên phạt tù chung thân. Sự lừa dối kéo dài suốt 10 năm tròi trong lòng CIA cuối cùng cũng châm dứt.
Vụ bê bốl gián điệp này đã khiến danh tiếng của CIA bị ản h hưởng nghiêm trọng, giới truyền thông đã rầm rộ lên tiếng chỉ trích. Chú "Chuột chũi" này đã phá kỷ lục về thòi gian ẩn náu trong Cục tìn h báo Trung ương, điều này cho thấy nội bộ Cục tìn h .báo Trung ương có rấ t nhiều kẽ hở. Thậm chí khi Ames dùng 500 nghìn USD tiền m ặt để mua nhà m à anh ta vẫn không hề bị nghi ngò. Anh ta
hồn tồn có thể mang tấ t cả số tiển bỏ trốn, nhưng anh ta dưòng như vẫn cịn thích hưởng th ụ trên cương vỊ tại CIA, đây là nguyên nhân khiến anh ta phải trả giá. Trong con m ắt của giới báo chí, vụ bê bốì này là câu chuyện mang đầy ý châm biếm.
N H Ữ N G Đ iệ p VIỀN C iA H À N H N G H Ề TRẼN Đ Ấ T Ý
Cờ quan tình báo Trung ương Mỹ (CIA) ln cho mình là một cơ quan tình báo đốl ngoại hàng đầu và có chân ỏ mọi ngóc ngách trên th ế giới. H ành động của họ luôn tỏ ra khôn khéo và bí m ật, nhưng lần này th ì ngược lại những gì họ để lại trên đ ất Ý đã khiến cho Chính phủ nưóc này chính thức phải phẫn nộ, thậm chí cịn phải phát lệnh truy nă.
Vào ngày 17 tháng 2 năm 2003, 13 điệp viên của CIA đã tổ chức b ắt cóc Abu Omar, một giáo sĩ người Ai Cập vì nghi ngờ có dính líu tới Al-Qaeda ngay trên đất nước Italia. H ành động bí m ật này của các điệp viên CIA đã khiến Chính phủ Italia phải lên tiếng và tòa án đất nưốc này phải chính thức ban lệnh bắt giữ vì tội "vi phạxn nghiêm trọng đến chủ quyền của Italia".
Ngay sau khi bị b ắt giữ, Abu O m ar đã được chuyển tới căn cứ Aviano của Mỹ tại Vinice, sau đó được đưa tới Đức, rồi Ai Cập. Tại mỗi nhà giam của các nưốc khi chuyển tới, ông đều phải chịu những đòn tra tấn.
Nồm 2004, sau nhiểu tháng bị giam giữ và tra tấn, cuối cùng ông cũng được tạm tha do tìn h trạn g sức khỏe, nhưng không lâu sau ông lại bị b ắt trò lại. Đ ilu không ai ngị đến là trưóc khi bị b ắt lại ơng đã kịp thịi gọi điện cho một ngưịi bạn tại Milan, kể chi tiết tình trạng của mình và những gì đã và đang phải chịu đựng.
Phía Mỹ trước đó đâ cho rằng, Abu Omar từng tham gia vào các cuộc chiến tại Afghanistan và Bosnia, trưóc khi chuyển tới Italia với tư cách người tị nạn chính trị.
Phía Italia đã th àn h công trong việc dựng lại k ế hoạch b ắ t cóc Abu Omar của CIA. Họ đã điều tra ra được dấu vết của các điệp viên của CIA đã tham gia vào vụ b ắt cóc trên. Họ đều đã thuê phòng tại nhũng khách sạn tốt nhất ỏ Milan, đồng thòi sống rấ t xa hoa.
Phía cảnh sát Milan cịn cho biết, các điệp viên CIA chia th àn h hai nhóm riêng. Nhóm đầu tiên chuyên trách việc lập kế hoạch, thăm dò, nghiên cứu con đưòng tiến và rú t của nhóm hành động cũng như đảm bảo liên lạc. T ất cả số này đều đã ròi khỏi Italia một tu ần trước khi chính thức có thơng báo về vụ m ất tích của giáo sĩ Abu Omar. Nhóm thứ hai, h ầu h ết nhũng tên tuổi đã có m ặt trong danh sách tru y nã của tòa án, chịu trách nhiệm trực tiếp tiến hành vụ bắt cóc.
Ngày 17 tháng 2, Abu Omar đang trên đưòng tới nhà thò Hồi giáo cho lễ cầu nguyện hàng ngày thì bất Ịigị bị một nhóm ngưịi ập tới và b ắt đi trên
một chiếc xe thùng màu trẳng, Kết quả điều tra từ các cuộc điện thoại cho thấy, chiếc xe này đã đi
thẳng tới sân bay của căn cứ không quân Aviano. Chỉ vài giò sau khi bị giữ tại đây, Abu O niar được đưa lên máy bay rồi chuyển tới căn cứ không quân Ram stein của Mỹ tạ i Đức, rồi từ đó ơng ta được chuyển tói Ai Cập.
Sau khi b ắt được đối tượng và chuyển ông ta sang Cairo ngay trước mũi cảnh sát Italia, một sô' điệp viên Mỹ còn thỏa mái ỏ lại ăn chơi và nghỉ ngơi tại đây. Trong suốt quá trìn h hành động cũng như là khi nghĩ ngơi tạ i ĩtalia, những điệp viên này rấ t sơ suất, họ đã sử dụng dịch vụ điện thoại bình thường khơng hề đưỢc bảo mật, thậm chí cịn trực tiếp gọi điện về tru n g tâm tại Mỹ, chính điểu này đã giúp cảnh sá t Itaỉia điều tra đưỢc lộ trìn h và k ế hoạch của họ. Và tịa án Italia có đ ủ bằng chứng để p h át lệnh tru y nã những điệp viên đã tham gia vào vụ b ắt cóc.
Đây chỉ là một trong rấ t nhiều vụ b ắt và chuyển đốì tưỢng khủng bố tói nhà tù bí m ật của CIA ỏ một số nước trên th ế giới để tra tấn và lấy cung.
H ành động coi thường lu ật pháp nước sỏ tại của CIA lần này đã khiến dư luận Italỉa phẫn nộ và gây ảnh hưồng đến quan hệ haì nước. Điều khiến dư luận Italia đặt mối nghi ngò nữa là liệu các nhân viên tình báo Italia có biết trưốc về chiến dịch này không? Bộ Nội vụ và Bộ Quốc phịng Antonio có liên quan gì đến hành động bí m ật này của CIA hay không? v ề vấn đề này, quan chức từ
đảng Xanh Paolo Cento đã khẳng định: “Hoặc là chính quyền biết được về vụ này, hoặc là các điệp viên 007 của Mỹ đưỢc toàn quyền tự do hoạt động trên lãnh thố của chúng ta!”.
N H Ừ N G PH IỀN PH Ứ C C Ủ A BILL C LIN TO N