Rất n h iều năm trỏ lại đây, công chúng vẫn luôn bàn lu ận về cái chết của Kennedy, trong đó các tin tức liên q uan đến việc ông bị mafia Chicago s á t h ại cũng có p h ần dần được tiế t lộ, con gái của kẻ đứng đầu m afía trưốc đây là Sam G iancana th ậm chí cịn viết m ột cuốn sách có tiêu đề “John F .'K ennedy và S am ”, trong cuô'n sách đã chỉ rõ K ennedy đã bị m afia sá t hại, nguyên nhân là mafia Chicago đã giúp đỡ Kennedy trú n g cử
Tổng thông Mỹ, như n g sau khi trú n g cử Tổng thống, Kennedy đ ã đi ngược vối lòi th ề trước đây, triển khai các h o ạ t động nghiêm khắc đối với mafia nên gây p h ẫ n nộ cho G iancana và dẫn đến hậu quả th iệ t m ạng. Ngày K ennedy bị ám sát, những sát th ủ của m afia ẩn n ấp gầp đó bắn viên đạn chí m ạng vào K ennedy. Viên đ ạn đầu tiên đã bắn vào cổ sau của K ennedy, viên th ứ 2 được bắn ra từ viên lái xe của của G iancana, h ắ n nấp ỏ quả đồi gần đó, sử dụng súng có ống ngắm bắn vào phần đầu của K ennedy, tro n g k h i đó Oswald nấp ỏ trong tòa n h à kho sầch giáo khoa v ẫ n chưa kịp nổ súng. Theo cuốn sách mới này, không những chỉ vài tên s á t th ủ m à Sam đã th u ê, đồng thòi còn miêu tả chi tiế t đối vói h à n h động của tổ chức ám sá t này, bao gồm cuộc sống của ngưòi đứng đầu tổ ám sá t này, ngưòi n ày sau đó do ám s á t một cảnh sát nên đâ phải ngồi chung th â n , Theo như hai chuyên gia y học củ a đại học Illinois đã nói, những gì tên đứng đầu tổ ám s á t này cung câp hoàn toàn p h ù hợp với k ế t quả nghiên cứu của họ
đốì với th i th ể Kennedy.
Ngày 19 th á n g 6 nám 1975, giáo chủ Sam đã bị một kẻ lạ m ặ t b ắ n chết. Cuốn sách này tuyên bố, hung th ủ ám s á t Sam chính là đặc vụ của FBI. Thực t ế m afia Chicago c6 mốì q u a n h ệ Tất th â n th iết với gia tộc n h à K enneđy. Họ thưòng qua lại với nhau, nhưng không b iế t đ ằng sa u mối quan hệ này còn ẩn chứa âm m ưu gì. N ám 1969, năm năm sau khi John K enney bị ám sá t, em tr a i của ông ta là Robert K ennedy lúc đó đ ãn g là ứng cử viên
có hy vọng n h ấ t cho chức Tổng thốhg của Đảng Dân chủ đã bị ám sát. Nghe nói đây là để báo th ù phái n h à K ennedy đã tấ n cơng mafia. Từ đây thịi đại huy hoàng của gia tộc Kennedy chính thức chấm dứt.
Cho đến tậ n ngày nay, vụ ám sát Kennedy vẫn chưa được lý giải hồn tồn. Những ngưịi ám sát ơng có th ể là hai th ế lực, đó là ơohnson và mafia Chicago. Giữa họ phải chăng có mổl quan hệ nào đó? Hung th ủ có th ể khơng phải là một. Oswald r ấ t có th ể chỉ là một con dê th ế tội. Nhũng bằng chứng mới và nhữ ng m anh mối khơng th ể coi thưịng đã khiến cho vụ ám sá t lớn n h ất th ế kỷ 20 này vẫn chìm trong bức m àn mù mịt mặc dù đâ trải qua hơn 40 năm . Đồng thòi còn khiến cho John F Kennedy, vị Tổng thơíhg Mỹ trẻ tuổi n h ất lúc bấy giờ trồ th à n h tru y ền kỳ trong lịch sử nước Mỹ.
B Í Ẩ N Đ Ằ N G S A U C Á i CH ỂĨ
C Ủ A G IB R A N TUENi
Nếu cái chết của T hủ tưóng Rashid Karami năm 1967 đã làm dấy ỉên làn sóng chốhg sự can thiệp của Isreal và phương Tây vào nội bộ Lebanon và được xem là vụ bê bơì chính trị gây nhiều tai tiếng trong lịch sử Lebanon th ì nay, cái chết của Gibran Tueni - m ột n h à chính trị theo tư tưởng chống sự hiện diện của Syria tạ i Lebanon lại làm dấy lên làn sóng biểu tìn h chốhg Syria.
Ngày 12 th á n g 12 năm 2005, G ibran Tueni - một chính trị gia kiêm n h à báo đã bị ám sá t ngay trên đưòng tối nòi làm việc tạ i khu công nghiệp ngoại ô th à n h phô' B eirut. Chiếc ôtô chỏ ông đã bị phục kích bỏi m ột xe chứa bom chò sẵn bên đưòng. Vụ nổ đ ã khiến ông và nhữ ng ngưòi trê n xe đều thiệt mạng. Cuộc điều tr a sa u đó của cảnh sát Lebanon đã cho th ây , đây là m ột vụ ám sá t chính trị nhằm loại bỏ ơng Tueni. Những ngưịi ủng hộ ông Tueni đã biến đám ta n g của ông th à n h một cuộc biểu tìn h chốhg Syria quy mơ lớn, những ngưịi biểu tìn h hô to k h ẩu h iệu chống Syria, họ cho rằng chính sự hiện diện của quân đội S5nria đã khiến cho tìn h h ình chính tr ị nội bộ Lebanon trỏ lên căng th ẳ n g thêm . Vụ ám s á t lần này đã tăng thêm sức ép của dư lu ận quốc tế lên nưdc láng giểng Syria.
Ông T ueni sin h ra trong dòng họ danh giá và có ảnh hưỏng tạ i B eirut, là chủ bút tò báo độc lập
AI N ahar do ông nội ông sáng lập. Òng Tueni được xem là một trong những ngưịi có tư tưỏng chống Syria. Trên các bài xã lu ận đăng trên tị AI N ahar, ơng đã tố cáo Syria đứng đằng sau vụ s á t hại cựu Thủ tướng Rafik H ariri hồi tháng 2 năm 2005. Ông cũng là một trong những nhân vật trong giới chính trị Lebanon lên tiếng phản đơl chính sách và sự hiện diện của quân đội Syria trên đ ất Lebanon kể từ khi Israel chính thức r ú t quân khỏi p hần đất Lebanon. ô n g Tueni khi đó đã viết một bức “thư ngỏ” gửi B ashar Assad và nói rằng: “ơ n g nên biết nhiều ngưịi Lebanon đang khó chịu với chính sách của Syria ở Lebanon và sự hiện diện của quân đội Syri trên đất Lebanon”. Lá th ư của Tueni đã gây m âu th u ẫn vốh đâ gay gắt trê n chính trưịng Lebanon và sau đó, Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc đă phải ra nghị quyết số 1559 về vấn đề yêu cầu Syria rú t quân khỏi Lebanon và cuộc điều tra về vụ ám sát cựu T hủ tướng H ariri hồi tháng 2 năm 2005. Lúc này, ơng Tueni biết mình đã bị th ế lực ngầm liệt vào d anh sách đen nên ông đã sang Pháp ồ một thòi gian, nhưng khi vừa về nưỏc không lâu ông đã bị sá t hại.
Vụ ám sát T ueni chỉ là một trong nhiều vụ đánh bom sát hại các chính trị gia chống Syria kể từ khi nghị quyết 1559 được ban ra, trong đó có cả vụ nổ bom ám s á t cựu T hủ tưống H ariri. Vụ ám sát này một lần nữa tă n g thêm căng th ẳ n g trong nội bộ chính trưịng Lebanon vốh đã b ấ t ổn sau một loạt các cuộc khủng hoảng và n h ấ t là sau vụ ám sá t ông H ariri. Sự m âu th u ẫ n nội bộ này được
xem là “một cuộc nội chiến chính trị, cịn căng thẳng hdn cả cuộc nội chiến trưốc đây”. Cuộc "‘nội chiến” này không chỉ là cuộc đấu đá giữa hai phe ủng hộ và chống Syria m à còn là cuộc đối đầu giữa các chính khách thuộc các phái khác nhau vì những toan tín h quyền lợi của mình. G ánh nặng do m âu th u ẫ n này gây ra đè lên vai Tổng thốhg Lebanon - ngưịi có tư tưỏng th â n Syria. Mâu th u ẫn này đã gây chia rẽ sâu sắc trong nội bộ chính trường Lebanon, những th à n h viên nội các có tư tưỏng chống Syria đã biểu quyết yêu cầu Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc mỏ rộng cuộc điều tra vụ cựu Thủ tướng H ariri và bao gồm thêm cả vụ ám sát Tueni, nhưng một sô' nội các th â n Syria lại phản đốì ngay g ắt và cho rằng, việc kêu gọi quốc tế can thiệp vào công việc nội bộ của Lebanon là hành động “bán rẻ chủ quyền” và sẽ càng làm cho tình hình phức tạp thêm .
Vụ ám sá t ông Tueni xảy ra đúng vào lúc cuộc điều tr a vụ H ariri đang có những bằng chứng tích cực. Mặc dù một nhóm Hồi giáo cực đoan nhỏ ỏ Lebanon đứng ra n h ận trá c h nhiệm về vụ ám sát, song dư luận vẫn tiếp tục lên tiếng tố cáo Syria đã đứng đằng sau một loại các vại ám sá t những ngày đã qua.
Dưới sự yêu cầu m ạnh mẽ của Chính phủ Lebanon, Hội đồng bảo an đã phải triệu tập một cuộc họp k h ẩn cấp để thông qua bản dự thảo do Pháp khỏi thảo trưóc đó và được Mỹ và Anh ủng hộ. Nhưng b ản dự thảo này v ẫn không đưa ra
những nghị quyết cứng rắ n đối vdi Syria, vì đến lúc đó vẫn chưa có m ột bằng chứng nào thực sự chứng minh có sự can thiệp của Syria vào các vụ bê bối trên.
Khác với vụ ám sá t cựu Thủ tướng Rashid K aram i năm 1967, vụ ám sá t Tueni đến nay vẫn là một điều bí ẩn và chính trưòng Lebanon tiếp tục m âu th u ẫn căng thẳng.
Đ Ã U LÀ N G U YÊN N H ÂN V Ề C Á ! C H ẾT C Ủ A TỔ N G THỐNG M O H A M M A D ZỊA U LH A Q
Sáng ngày 17 th án g 8 năm 1988 Tổng thống Pakistan M ohammad Zìaulhaq đã lên chiếc máy bay C130 tại sân bay Islam abad bay đến miền đông Pakistan tiếp giáp với biên giới với Ấn Độ để th ị sá t bộ đội phòng th ủ ỏ khu vực này, đồng thòi kiểm tra cuộc diễn tập thực chiến trên sa mạc có sự tham gia của loại xe tăn g kiểu mới do Mỹ cung cấp. Cùng đi với Tổng thốhg, cịn có Chủ tịch tham mưu trưỏng liên quân Thượng tướng A rk tar cùng một số sỹ quan cao cấp, phóng viên của Tổng thống. Ngoài ra cùng đi trê n m áy bay này cịn có đại sứ Mỹ Arnoud, Trưởng tuỳ viên quân sự Mỹ Chuẩn tướng Tribotewolin tại P akistan. Từ trên máy bay, Tổng thốhg M oham m ad Ziaulhaq đã rấ t phấn khdi theo dõi cuộc tậ p trậ n và có bài phát biểu với các tướng sỹ đang tham gia diễn tập.
Nhưng rồi vụ không n ạn th ảm khốc đã xảy ra. 3h30 chiều hơm đó Tổng thông lại lên chiếc m áy bay c. 130 để trỏ về Ravvalpindi. 3 giờ 47 phút chiếc máy bay này b ắ t đầu cất cánh từ sâ n bay B aher cùng 2 m áy bay hộ tốhg. Sau khi cắt cánh
đưỢc 10 phút, viên phi công trê n chiếc máy bay hộ tốhg báo cáo vể m ặ t đ ấ t rằng: “M áy bay của Tổng thơng đang bốc khói và toé lỏa”. Tiếng báo cáo vừa dứt thì lại n h ận ngay được tiếng kêu của viên phi công trên chiếc m áy bay hộ tống th ứ hai: “Máy bay Tổng thống bị nổ rồi p h ải khơng?”. Sau đó, theo nhữ ng người chứng kiến nói rằng; Họ nhìn thấy m áy bay Tổng thơng lượn h ai vịng quanh khu vực đó, tiếp đó là h ai tiến g nổ chĩ cách n h au khoảng 5 giây. Một ngưòi dân khi đó đang ngồi ị quán nước
nói rằng, ơng tin rằn g m ột tiếng nổ được p h át ra trong không tru n g và một tiến g nổ khác được phát ra từ trong m áy bay. ô n g ta lại nói tiếp: “Khi chúng tôi chạy tới hiện trư òng đã th ấy có 02 chiếc m áy bay trực th ă n g đă h ạ cánh, nhiíng do ngọn lửa bốc quá m ạnh, họ khơng có cách nào có th ể tiếp cận chiếc máy bay bị cháy. H ầu h ế t các m ảnh máy bay đều bị rơi trong phạm vi 40 m ét và đều đã bị cháy trụi, không th ể n h ậ n ra h ình th ù bằng m ắt thưòng, duy n h ấ t chỉ có m ột cánh m áy bay rời cách xa xác máy bay chừng 1000 m ét. Tổng thống và 29 ngưòi đi trê n chiếc m áy bay đó đều th iệ t mạng, các th i th ể chỉ đưỢc n h ận ra qua giám định những tấm h u â n chương. Ngày hôm sau tâ't cả các cơng sỏ, trư ịng học, chợ b ú a đều ngừng h o ạt động. Số ngưòi
đi lại trèn đưòng phô' giảm đi một nửa. Ngồi sự đau xót trưốc cái chết của Tổng thống ra, mọi người đều đ ặ t câu hỏi nguyên nhân vì sao chiếc máy bay của Tổng thông lại bị nổ? Do trụ c trặ c kỹ th u ậ t hay do bị k h ủ n g bô'? Ngày hôm sau, ngày 18 th á n g 8, một tổ điều tr a do một viên tư lệnh không quân phụ trá c h đ ã đến B aher để tiến h à n h điều tra. Phía Mỷ cũng cử 8 chuyên gia đến trỢ giúp điều tra , trong đó có một chuyên gia của công ty chế tạo m áy bay C130 Lockheed. Tổ điều tr a này đã tiến h à n h điều tr a tổng cộng 500 người h hai
th àn h phố B ahaw alpur và M utan, khu vực sâ n bay Isỉam abad gần căn cứ không quân Shala và th à n h phô' Lahore. Họ đã b ắ t giữ hơn 80 ngưịi có liên quan, trong đó bao gồm một số nhân viên bảo an không quân, n h â n viên h ậ u cần m ặt đ ất của không quân, n h ân viên h à n h lý, một số n h ân v ậ t nổi tiếng ỏ địa phướng đã tặ n g một sơ' quả sồi cho Tổng thống và những người vận chuyển số soài này ra m áy bay cho Tổng thống, Ngoài ra các n h ân