cồn h à khắc hơn cả cha mình. Năm 1967 h ắn ta chết do bị bệnh. Em của hắn ta là Somoza Debayle tiếp tục txồ th àn h Tổng thống Nicaragua, nhân dân Nicaragua vẫn rơi vào cảnh nghèo khổ. 60% người dân sống trong cảnh nước sơi lửa bỏng, 45% ngưịỉ dân th àn h th ị sống cuộc sống cực khổ. Năm 1972, Thủ đô M anagua xảy ra một trậ n động đất lổn, có 30 nghìn ngưài đã chết, 250 nghìn ngưdi m ất nhà cỏa. Trong hoàn cảnh như vậy, gia tộc
Somaza vẫn có thể chiếm đoạt những khoản tiền lốn và vật tư cứu trỢ của nước ngoài. Dư luận quổic tế đã gọi gia tộc Somaza là “một kẻ thốhg trị tham lam n h ất th ế giới”.
Sự thống trị tàn ác của gia tộc Somaza đã khiến cho m ầu th u ẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ỏ Nicaragua ngày càng trỏ lên sâu sắc, các cuộc đấu tra n h của nhân dân chưa bao giò ngừng nghĩ. “M ặt trậ n giải phóng dân tộc Sandino” lấy tên người anh hùng dân tộc ln kiên trì cuộc đấu tra n h vũ trang, hơn nữa cịn khơng ngừng mỏ rộng lực lượng. Năm 1979, quân đội của m ặt trận giải phóng dân tộc Sandino đã phát động cuộc tấn cơng tồn diện vào Thủ đô M anagua, Somo2a Debayle thấy tình h ình khơng thể kiềm chế nổi nên buộc phải tuyên bố từ chức. Vì vậy, vương triều Somaza thống trị Nicaragua suốt 43 năm cuối cùng đã bị diệt vong.
Somaza đầu tiên chạy đến Mỹ, sau đó lại đến liên bang B aham as và G uatem ala của vùng biển Carìbbean, cì cùng đến T hủ đô Asuncion của Paraguay. Tuy Somaza sống một cuộc sống giàu có, nhưng r ú t cuộc vẫn chỉ là “Con chim đã trúng đạn”. Nơi ỏ của ông ta được các nhân viên an ninh bảo vệ nghiêm ngặt, cho dù ỏ nơi đâu, bên cạnh ơng ta cũng có vệ sĩ. Nhưng cuối cùng ông ta vẫn không thể th o át khỏi âm mưu bị ám sát.
Ngày 17 tháng 9 năm 1980, khi Somaza ngồi xe đến phô' Tây Ban Nha gần tru n g tâm Asuncion, đột nhiên gặp phải sự tấ n công của 6 phần tử vũ
tra n g không rõ th ân phận. Vụ nổ đã khiến Somaza bị trú n g 20 m ảnh đạn, chết ngay tại hiện trưòng, và từ đó cũng kết thúc cuộc sốhg lưu vong của ông ta. Những kẻ tấn công đã trơn thốt an tồn. Đến năm 1983, một ngưòi Argentina tên là Geliyalan chỉ huy hành động này đã tiết lộ với giới báo chí vể tồn bộ sự việc. Geliyalan đã bị chính quyền A rgentina truy nã suốt hơn 10 năm. Sau khi ròi A rgentina, anh ta đã tới Nicaragua tham gia phong trào miền Nam do m ặt trận giải phóng dân tộc Sandino lãnh đạo. Anh tằn m ắt chứng kiến ngưòi Nicaragua yêu cầu Somaza đang chạy trôn phải trả nỢ m áu nên đã quyết định ám sát ông ta. Sau khi điều tra kỹ càng, bơ" trí ổn thỏa, hành động ám sá t cuối cùng cũng thành công.
v ụ S Á T H Ạ !
THỦ TƯÓNG BA N D A RA N A IK E
B andaranaike xuất thân trọng một gia đình danh tiếng tại Ceylon (nay là Sri Larika), điều này giúp ông c6 cơ hội tiếp nhận được sự giáo dục tốt. Sau khi tố t nghiệp học viện St Thomes ỏ Colombo, B andaranaike tiếp tục theo học đại học Oxford tại Anh và tố t nghiệp khoa luật. Tại đại học Oxford, do r ấ t giỏi biện luận nên ông được mệnh danh là “lưái kiếm”. Năm 1932, Bandaranaike tốt nghiệp
với th à n h tích loại ưu và dành được tư cách lu ật sư cao cấp Hội pháp học hoàng gia London. Sau khi về nước, ông đã theo ngành lu ật sư hai nám, sau
đó từ bỏ nghề lu ật để theo con đưịng chính trị. B andaranaike b ắt đầu tham gia vào vũ đài chính trị, ơng đã tích cực tham gia vào phong trào giải phóng dân tộc.
Sri Lanka khi đó là khu vực tự trị của Anh, Chính phủ đã ban hành chính sách “sùng bái phương Tây”. Năm 1951, B andaranaike đã m âu th u ẫn với những lãnh đạo khác trong Đảng Quốc dân thốhg n h ất về các vấn đề như ngôn ngữ Sinhalese, phật giáo, văn hóa dân tộc và y học trong nước, vì vậy ơng đã tức giận và rú t khỏi Đẳng Quốc dân thống n h ất đang cầm quyển, đồng thòi từ chức Bộ trưởng Chính phủ và chức vụ lãnh đạo đảng. Ông tự th àn h lập ra Đàng Tự do Sri Lanka, kiên quyết chủ trương loại bỏ các căn cứ Hải quân và Không quân của Anh tạ i Srí Lanka, chủ trướng đưa h ết các doanh nghiệp và ngân hàng thuộc về quyền sỏ hữu Nhà nước, đưa Sri Lanka thực sự th àn h một quốc gia độc lập tự chủ. Năm 1952 B andaranaỉke đã trúng cử lãnh đạo Đảng Đổì lập tạ i Thượng viện. Trong cuộc tuyển cử tháng 4 năm 1956, m ặt trậ n liên hỢp nhân dân đo Đảng Tự do đúng đầu đã chiến th ắn g áp đảo Đảng Quốc dân thống nhất, Chủ tịch Đảng Tự do B andaranaỉke được đảm nhận chức Thủ tưống kiêm Bộ trưỏng Bộ quốc phòng và Bộ trưỏng Bộ ngoạỉ giao.
Sau khi lên nắm quyền, B andaranaỉke đã đưa ra 8 điểm chủ trương chúih trị, trong đó bao gồm thoát khỏi liên bang Anh, thành lập nước cộng hòa
độc lập; đưa các doanh nghiệp quan trọng quyết định đến quốc k ế nhân sinh thuộc sở hữu của Nhà nưốc; p h á t triển công nghiệp, tránh sự phụ thuộc vào nước ngoài; th u hồi đ ất đai để đáp ứng nhu cầu của nơng dân; xóa bỏ sự lũng đoạn của nước ngồi đỐì vối ngành thương mại. Chủ trương của ông đã dấy lên làn sóng dân tộc m ạnh mẽ, đồng thời nhận đưỢc sự ủng hộ rộng rã i trong nhân dân. Nhưng việc thực hiện những chính sách này đã gây ảnh hưỏng m ạnh mẽ tới lợi ích của Anh, Mỹ cũng như đại điện địa chủ và giai cấp tư sản trong Đảng Quốc dân thống nhất. Họ bắt đầu biến lòng th ù hận th à n h hành động.
Buổi sáng ngày 25 tháng 9 năm 1959, B andaranaike cũng như bình thưịng tiếp đón những ngưịi đến thăm tại văn phòng T hủ tướng. Trong SỐ n h ữ n g ngưòi đ ế n t h ă m c ó h a i k ẻ s á t
n hân đóng giả th à n h tăng lữ. Khi B andaranaike bái lễ đáp lại chúng, một kẻ đã rú t súng lục trong người ra bắn liền 6 p h át vào B andaranaike. Hung