Nhà lãnh đạo Đảng đôĩ lập ''nguy hiềm”

Một phần của tài liệu Tổng hợp những vụ bê bối trong lịch sử thế giới: Phần 1 (Trang 121 - 133)

Benigno Ninoy Aquino sinh ngày 20 th án g 11 năm 1932 tại th ị trấ n Concepción tỉn h T ara Philipine. Aquino từ nhỏ đã sống trong gia đình giàu có, ơng có tư ch ấ t r ấ t thông minh, diện mạo tu ấn tú. Ông n h ận được sự giáo dục tốt. T háng 6 năm 1955, Aquino khi đó mới 22 tuổi đã trú n g cử Thị trưỏng th à n h phố Concepción, và trở th à n h vỊ Thị trưỏng trẻ tuổi nhâ't kể từ khi Philipine được độc lập. T háng 3 năm 1957, Aquino đảm nhiệm chức trỢ lý đặc biệt của Tổng thống Carice Garcia. T háng 7 năm 1957 trú n g cử Phó tỉn h trưỏng tỉn h T ara. T háng 8 năm 1961 trỏ th à n h

T ỉnh trưỏng. Năm 31 tuổi ông trú n g cử Thượng nghị sĩ.

Năm 1964 do b ất đồng về quan điểm chính trị, Aquino cùng Chủ tịch thượng viện Perdinand Marcos th àn h lập phe đối lập về chính trị. S au đó Marcos ròi Đảng Tự do gia nhập Đảng Quốc dân, đồng thòi được Đảng quốc dân để cử làm ứng cử viên Tổng thông. M âu th u ẫn giữa Aquino và Marcos ngày càng gay gắt. Aquino không ngừng tiết lộ những hành động hủ bại và phi pháp khi Marcos làm Chủ tịch thượng viện. Ngày 10 tháng

11 năm 1965, Marcos trúng củ Tổng thốhg Philipine. Còn Aquino trúng cử Tổng Bí thư Đảng Tự do và trố thành đốl th ủ chính trị của Marcos.• 4

D anh tiếng đang lên của Aquino đã khiến Marcos lo lắng, Aquino cỏ th ế lực chính trị nhâ't định, lại nhận được sự ủng hộ của Mỹ. Ngày 21 tháng 8 năm 1971, Đảng Tự do khi tiến h ành hội nghị, đã bị đánh bom. Vụ đánh bom này đã khiến 19 người th iệt mạng, 195 ngưồi bị thương, Aquino may mắn sơng sót. Sau sự việc, những điều tr a của Đảng Tự do đã chứng minh, vụ đánh bom này có sự can dự của Marcos. Mục đích của Marcos là làm cho Đảng Tự do bị tê liệt và không thể tham dự cuộc bầu cử ThưỢng viện vào tháng 1 năm 1972. Tuy nhiên h ành động này của Marcos lại càng làm cho mọi ngưòi đồng tình hơn với Đảng Tự do, đồng thòi cũng tăng sự phản ứng đổi với Đảng cầm quyền và Tổng thống Marcos. Kết quả là Đảng Tự do đã giành, chiến thắng trong cuộc bầu cử thượng viện năm 1972, họ đã giành được 6 ghế trong tổng sô' 8

ghế. Năm 1972 là năm cuối cùng của nhiệm kỳ 4 năm lần ứiứ 2 của Marcos, cũng là năm cuối cùng theo quy định của hiến pháp. Nền k inh tế của Philipine khi đó th ì lạc hậu, quan chức C hính phủ th ì h ủ bại, biểu tình diễn ra khắp nơi, những tiết lộ và phê phán của Aquino đôl vối M arcos ngày càng nhiều và gay gắt. Aquino ngày càng th u h ú t

được sự ủng hộ của công chúng, ông đã trồ thành

đốỉ th ủ chính trị có ảnh hưởng n h ất so vối Marcos. Ngày 21 tháng 9 năm 1972, Tổng thống Marcos tuyên bố toàn quốc nằm dưới sự quản lý của quân đội, giải tán quốc hội, xóa bỏ chính đảng, p h ế tru ấ t Phó Tổng thốhg. Đồng thdi tiến hành vây b ắt quy mô Idn, Aquino là nhân vật số 1 trong d anh sách đen. Ngày 23 tháng 9 Aquino đã bị b ắt tạ i phòng số 707 khách sạn Hilton trên đảo M indanao. Sau đó lực lượng bảo an đă b ắt giữ 1360 nhân v ậ t Đảng Đốl lập. Aquino bị b ắt mà không biết rõ nguyên n h ân và cũng khơng qua trình tự tư pháp, đến tận th án g 8 năm 1973 phía Chính phủ Marcos mói cơng bố 3 tội trạn g của Aquino: tội mưu sát, tội sử dụng súng phi pháp và tội âm mưu thực hiện lật đổ quân sự. Tháng 2 năm 1975, Aquino để phản đối xét xử của tòa án quân sự đã tiến h à n h đấu tra n h tuyệt thực 42 ngày. Ngày 10 th án g 6 năm 1977, tòa án quân sự tuyên bơ' tủ hình đốl với Aquino. Luật sư của của Aquino là Agrigento đă kiện lên tòa án tơi cao, u cầu đình chỉ thực hiện phán quyết của tòa án quân sự, dư luận th ế giới cũng lên á n m ạnh mẽ trưốc sự kiện này. Trước sức ép trong và ngồi nước, Tổng thốhg Marcos chỉ cịn

cách nhượng bộ, hạ lệnh xét xử lại vụ án này. Tiếp đó để thay đổi hình ảnh trước dư luận, Tổng thống Marcos đã thực hiện một loạt pháp lệnh mang tính lối lỏng hơn. Aquino và lãnh đạo Đảng Tự do lợi dụng điều này để tiến hành các hoạt động tranh cử tại Thủ đô M anila. Kết quả là Aquino đã giành chiến thắng tạ i Thủ đô Manila. Tổng thống Marcos vói uy th ế của Đảng cầm quyền đã hạ lệnh cấm tụ tập tuyên truyền trước cuộc bầu cử. Sau khi kết quả bầu cử toàn quổc đâ được công bố, Đảng cầm quyền của Tổng thông Marcos đã chiến thắng. Cho dù đã chiến thắng, nhưng Tổng thống Marcos vẫn có cảm giác, Aquino vẫn là một mối nguy hiểm tiềm ẩn.

Bị ám sát khi từ nước ngoài trở về

Ngày 10 tháng 3 năm 1980, bệnh tim của Aquino tự nhiên tái phát, và yêu cầu phải được

điếu trị và phẫu thuật, Dưới sức ép từ Đảng Đốì lập và Chính phủ Mỹ, Tổng thống Marcos buộc phải th ả Aquino, để ông tới Mỹ điều trị và phảu thuật. Phu nhân của ông, bà Corazon Aqvúno mang theo các con tháp tùng ông tới Mỹ. Ca phẫu th u ậ t đã th àn h công, Aquino n h an h chóng hồi phục sức khỏe. Aquino thông báo cho Tổng thống Marcos ông sẽ chuẩn bị về nưốc, nhưng Marcos trả lịi ơng cứ việc ỏ lại Mỹ bao lâu cũng được. Mặc dù sống lưu vong, nhưng Aqmno vẫn không rú t lui khỏi vũ đài chính trị, ơng vẫn quan tâm đến tấ t cả diễn biến ỏ Philipine. Aquino đă liên kết các tổ chức Đẳng Đối lập th àn h “Đảng Đôi lập dân chủ

thống nhâV’, chủ tịch Đảng do Laurier đảm nhiệm, nhưng người lãnh đạo thực chất lại là Aquino.

N gàj 20 tháng 1 năm 1981, Marcos tuyên bố kết thúc chế độ quân luật. Ngày 7 tháng 7 thơng qua tnín g cầu dân ý, một lần nữa sửa đổi hiến pháp, quyết định thực hiện chế độ quổc hội theo mơ hình của Pháp. Tổng thốhg sẽ do nhân dân bầu cử trực tiếp bầu ra, nhiệm kỳ là 6 năm. Sự thay đổi tình hình chính trị bên trong Philipine đã khiến Aquino đứng trước vấn đề phải chăng nên quay trỏ về nưóc. Tháng 6 năm 1983, Aquino nhận được tin cho thấy Marcos đang bị bệnh rấ t nặng, thân tứi cùa ông ta đang chuyển tiền và tài sản của mình đến ngân hàng Thụy sĩ, quân du kích đảo Luzon chuẩn bị tiến hành đảo chính, một cuộc đm kháng đẫm máu sắp diễn ra khắp đất nưóc Philipine. Trưởc tình hình này, Aquino cho rằng đ ất nước đang đứng trưốc giồ khắc quan trọng cần phải kịp thdi về nưốc. Mặc dù nhận được lòi cảnh báo ám sát từ mẹ mình, và Bộ trưỏng Quân đội vũ trang Pabian Bougainville cũng nói: “Một khi Aquino v l nước sẽ bị ám sát ngay”. Kỳ thực những cảnh báo vê' ám miíu ám sát Aquino đã có từ trước. Ngày 10 tháng 5 năm 1983, Aquino đã gặp phu nhân của Tổng thốhg Marcos, bà Imelda Marcos tại Newyork, khi Aquino nhắc đến việc sẽ trở về nưóc, bà Imelda Marcoa đã cảnh báo Aquino khơng nên về nước vội, vì có một số kẻ ám sát chuẩn bị ám sát ông để báo thù. Imelda Marcos còn cảnh báo rõ ràng rằng, nếu Aquino về nưốc thì ngay cả quân đội cũng khơng

thể nào bảo vệ an tồn cho ơng đưỢc. Ngày 20 tháng 6, Aquino còn gọi điện về cho Tổng thông Marcos bày tỏ tinh thần an ninh hài hòa quốc gia và muôn vể nưốc tham gia chính sự, nhưng Marcos trả lòi Aquino rằng tốt n h ất là cứ ỏ lại nước Mỹ. Mặc dù gặp nhiều sự khuyên ngán, nhưng Aquino vẫn quyết định trỏ về nước. Bà Corazon bày sự lo lắng trước sự trở về của Aquino, bà Corazon hiểu sâu sắc con người của Tổng thông Marcos, nhưng bà cũng hiểu rằng một khi Aquino đưa ra quyết định thì khơng ai có th ể thay đổi. Vì vậy họ quyết định: Bà Corazon và các con ở lại Boston Mỹ.

Ngày 13 tháng 8 năm 1983, Aquino từ Boston trở về M anila, v ề nưóc, ơng hiểu rấ t rõ cái chết đang rình rập mình, nhưng ơng khơng hề sỢ hãi. Aquino nói vối các phóng viên: ơ n g phải về nước để tiến hành đấu tran h , không thể sỢ bị ám sát mà cứ ở nước ngồi, con ngưịi thưịng hay sỢ chết, nếu nhất định phải chết dưới đạn của những kẻ ám sát thì hăy để ông được chết như vậyí. Tại sân bay Manila, ngoài đoàn xe chị cịn có hơn 35 nghìn người đón chào. Aquino yêu cầu trước khi phát biểu trưóc quần chúng, ơng muốn gặp mẹ và em gái của ông cũng như lãnh đạo Đảng Đốì lập Laurier. Sân bay M anila được đặt trong tình trạng bảo vệ nghiêm ngặt, ngay cả các phóng viên cũng khơng được tù y tiện ra vào. Máy bay vừa h ạ cánh Ổn định, Aquino đang bưóc xuống, đột nhiên có 3 binh sĩ mặc quân phục bước lên máy bay, cả ba ngưòi tiến tới bên Aquino bày tỏ ý bảo vệ cho ông.

Aquino dừng lại có vẻ nghi ngị, nhưng ba ngưòi này đã đẩy ông ra kliỏi máy bay. Đột nhiên một tên phía sau ơng rú t súng lục bắn liền 3 phát vào đầu và lưng ông. Aquino gục xuốhg đưịng băng. Ngay sau đó các binh lính tại sân bay đã bắn hạ kẻ ám s á t kia. Sau sự việc, phía cảnh sá t điều tra, kẻ bắn Aquino chính là tên Carlos, 10 năm trưdc từng là sá t th ỏ chuyên nghiệp.

Ngày 24 tháng 8, bà Corazon cùng các con từ Mỹ bay về M anila dự tang chồng. Vừa trỏ về nưốc, bà đã lập tức chỉ rõ, Aquino đã bị ngưòi của Tổng thống Marcos ám sát. Dưdi sự chỉ huy của Marcos, việc làm sáng tỏ vụ ám sá t Aquino ngày càng trỏ lên xa vời hớn bao giò hết. ư ỷ ban điều tra vụ ám sá t do Marcos th àn h lập không những che đậy tội ác mà còn lừa dốì cơng chúng, Cái chết của Aquino đã làm chấn động cả Philipine, nhiều cuộc biểu tình th ị uy đã diễn ra với yêu cầu Tổng thốiig Marcos phải làm rõ sự th ật, nghiêm trị kẻ đứng sau thực hiện ám sát. Cùng lúc này các nước trên thê giối b ắt đầu lên án kịch liệt dồl Tổng thốing Marcos. Toàn bộ Philipine rơi vào tình hình căng thẳng trầm trọng, các ngân hàng phải đóng cửa, các siêu th ị bị cưổp phá, M anila bị cắt điện, quân đội và trưòng học, tấ t cả các trường học đều đóng cùa. Trong suốt mây ngày liền, mọi người tiến h àn h r ấ t nhiều các hoạt động tưởng niệm Aquino, rấ t nhiều quần chúng đã đến trước di hài của Aquino để tưởng niệm, hôm đông n h ất lên đến 55 nghìn ngưồi. Hàng triệu ngưịi đã tham gia lễ tang

và các hoạt động tưỏng niệm Aquino. Aquino được chơn cất ị nghĩa tran g M anila.

Tổng thống hạ lệnh thành lập ủ y ban điếu tra

Để xoa dịu tình hình căng thẳng và bày tỏ Chính phủ khơng có b ất kỳ liên quan gì đến vụ ám sát này, ngày 24 tháng 8, Tổng thống Marcos đã hạ lệnh thành lập ủy ban điều tra đặc biệt, đồng thòi tiến hành “điều tra triệ t để và làm rõ chân tướng” vụ ám sát. Tổng thổhg Marcos đã chỉ thị các ban ngành liên quan phải chi 500 nghìn Peso dùng cho việc th u thập chớng cứ, th u th ập các tin tình báo liên quan. Tuy nhiên ủ y ban điều tra này vừa b ắt đầu đã gặp ngay khó khăn, ba trong số năm ủy viên đã cự tuyệt tham gia điều tra . Ngày

12 tháng 9 ủ y ban điều tra vừa mới th à n h lập được 3 tu ần đă tuyên bố tạm dừng vơ thịi hạn. Ngày 14 tháng 10, Tổng thông Marcos lại ký pháp lệnh mới, quyết định xóa bỏ ủ y ban điểu tr a th àn h lập ngày 24 tháng 8. Ngày 22 th án g 10 ủ y ban điều tra mới được th àn h lập, đồng thịi b ắt tay cơng tác điều tra. Trong vòng một năm , ủ y ban điểu tra mới đã tiến h ành một loạt các điều tra kỹ lưỡng, th u được một loat các bằng chứng. Do ý kiến của th àn h viên của ủ y ban điều tr a không thống n h ất nên ngày 23 và ngày 24 th án g 10 nám 1984, họ lần lưđt trìn h lên Marcos hai bản báo cáo điều tra.

Điểm chung của cả hai bản báo cáo là: Họ quả đốn rằng vụ ám sát Aquino có liên quan đến phía quân sự Philipine, hung th ủ là những binh lính đón Aquino xuống máy bay. Điểm khác n h au của

hai bản báo cáo điều tra đều thể hiện về th â n phận của hung thủ. Một báo cáo cho rằng chuẩn tướng không quân phụ trách cơng tác bảo an sân bay khi đó là L uther Custodio là một trong những ngưòi lên k ế hoạch ám sát lần này, vì nếu khơng có sự tham gia của Custodio thì tại sân bay quốc tế sẽ không thể thực hiện âm mưu tội ác như vậy. Báo cáo này cho rằng những binh sĩ hộ tống Aquino xuống máy bay là khả nghi nhất. Nhưng cả hai binh sĩ cịn lại đểu nói, họ khơng biết cái gì, mà chỉ thực hiện công vụ. Một báo cáo khác lại cho rằng, những kẻ chủ mưu đứng sau vụ ám sá t Aquino gồm chính Tham rniíu trưởng bộ đội vũ trang Philipine là Trung tướng F. Fabián Bell, Tư lệnh cảnh vệ Manila là Thiếu tướng Olivas R arte và Chuẩn tướng Custodio ngưịi phụ trách cơng tác bảo an sân bay. cả hai báo cáo này đã dẫn đến phản ứng gay gắt trong xã hội Philipine. Tổng thống Marcos sau khi nhận đưỢc hai bản báo cáo này đã có bài phát biểu trên truyền hình bày tỏ đồng ý vối kết luận của bản báo cáo, đồng thòi yêu cầu tòa án đặc biệt m au chóng bát những người liên quan về thẩm vấn, nhiùig bà Corazon và những ngưòi bạn của Aquino cho rằng hai bản báo cáo này về góc độ nào đó đâ che đậy tội ác của Marcos. Tất cả những điều này đều do một tay Marcos sắp xếp.

Ngày 25 th án g 10 năm 1984, Viện kiểm soát Philipine đã tập hỢp một ủ y ban gồm 5 th àn h viên chịu trách nhiệm điều tra bước đầu đốì với bản báo cáo vụ ám sá t Aquino. Sau 3 th án g lấy bằng chứng và xác thực thông tin, về cơ bản vẫn

đồng ý với k ết luận của bản báo cáo th ứ 2. Sau đó ủ y ban này b ắ t đầu tiến h àn h công tác thẩm vấn kéo dài hơn một năm,♦

Ngày 12 tháng 1 năm 1986, tòa án Philipine tiến hành xét xử vụ ám s á t Aquino. Phán quyết dài 190 trang nói rằng; Vơ số những "bằng chứng xác thực” đă cho thấy, kẻ bắn chết Aquino là một nghi phạm tê n Carios, trong khi tên Carlos trỏ thành binh sĩ của bộ đội bảo an sân bay lại là ngẫu nhiên, bất cứ công dân Philipine nào đều phải đi nghĩa vụ quân sự. Binh sĩ thực hiện nhiệm vụ ồ hiện trường bắn chết Carlos chính là “thực hiện nhiệm vụ chính đáng”, khơng có bất cứ sự mưu từih trước nào. Vì vậy 36 nghi phạm bao gồm cả Tham mưu trưỏng bộ đội vũ tra n g F, Pabián Bell trong đó đều vơ tội và được th ả tự do. Kết quả phán quyết này đă dấy lên làn sóng phản đơl m ạnh mẽ trong đất nước Philipine. Đảng Đốì lập và quảng đại quần chúng Philipine cho rằng, đây là phán quyết bị Tổng thống Marcos thao túng, Chính phủ đã cố ý che đậy tội ác. Sau khi phiên tòa kết thúc, bà Corazon tạ i một buổi họp báo đã nói: Marcos chính là “nghi phạm lổn n h ấ t” trong vụ ám sát Aquino. Sự kiện của Aquino đâ làm lung lay địa vị chính trị kéo dài suốt 20 năm của Marcos, và trỏ thành bưốc ngoặt trong cục diện chính trị Philipine. Sau đó ỏ Philipine đã dấy lên phong trào chính trị to lổn phản đôi sự thống trị độc tài của Marcos. Bà Corazon tích cực tham gia phong trào đ ấu tran h chổhg lại Marcos để lấy

hành động thực t ế tưởng niệm người chổng đã m ất Aquino. Hơn th ế nữa bà Corazon còn được nhân dân Philipine coi là hiện thân của Aquino, và nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân.

S ự th ậ t vụ á m sá t được sáng tỏ

Dưới sức ép của Chính phủ Mỹ, ngày 17 tháng 2 năm 1987 Tổng thống Marcos đã cử hành bầu cử Tổng thống trước thịi hạn. Đảng Đơl lập đề cử phu

Một phần của tài liệu Tổng hợp những vụ bê bối trong lịch sử thế giới: Phần 1 (Trang 121 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)