chuyển ngay đến bệnh viện gần đó, sau kiểm tra p h át hiện 4 viên đạn đã xuyên qua bụng của ông. Ngày hôm sau, do vết thương quá nặng, mọi biện pháp cứu chữa đều khơng có hiệu quả, B andaranaike đã qua đòi.
H ành động ám sát này là một hành động đảo chính có tổ chức và có âm mưu từ trưốc. Những kẻ liên q uan không chỉ là những nhân v ật lộ diện, nhũng th àn h viên nội các, mà còn cỏ các đặc vụ
của cơ quan tình báo của Mỹ và Anh. Họ không chỉ lên k ế hoạch ám sát Thủ tưống Bandaranaike, mà còn vạch ra những th àn h viên nội các mởi. Do những kẻ vạch ra âm mưu ám sát đểu là những quan chức quan trọng nên công tác phá án gặp rấ t nhiều khó khăn. Ngưịi dân Sri Lanka luôn ủng hộ Thủ tưổng B andaranaike đã yêu cầu phải nghiêm trị hung th ủ và những kẻ ủng hộ chúng. Nhân kỷ niệm một năm ngày B andaranaike gặp nạn, những hung th ủ cuối cùng cũng bị đem ra xét xử, kết cục phải đến cuối cùng cũng đến. Đảng Tự do đã giành chiến trong cuộc bầu cử vào tháng 7 năm 1960, phu n hân của B andaranaike là Sirimavo B andaranaike tiếp tục sự nghiệp của chồng trỏ lại đảm nhiệm nhiệm chức Thủ tưống nước cộng hòa Sri Lanka.
B Ỉ M Ậ T v ề v ụ SÁT H Ạ I M AR TIN LUTHER K iN G
Vào một buổi tối ngày 4 tháng 4 năm 1968, lãnh tụ nổi tiếng ngưòi da đen M artin L uther King và các cộng sự khác của ông tới khách sạn Lorraine th à n h phố Memphis bang Tennessee dùng bữa tối. Sau khi án cơm xong, King ra khỏi phòng và tiến tới chiếc xe con hiệu “Cadillac” đến đón ơng đi tham gia cuộc họp đang đồ trong vườn, ô n g chào ngưòi lái xe và quay ngưòi lại. Nhưng cũng đúng lúc đó một tiếng súng vang lên, M artin L uther Kỉng đổ gục xuống trong vũng máu. Vụ ám
s á t này gây chấn động nước Mỹ, Rất nhiều ngưòi da m àu đã đổ xuống đưồng biểu tình để phản đốì hành động ám sát và cũng là để tưởng nhố M artin L u th er King.
M artin L uther King sinh nám 1929, trong một gia đình mục sư miền Nam. ơ n g có bằng đại học văn học và tiến sỹ th ần học khi còn rấ t trẻ. Sau khi chiến tra n h kỳ thị chủng tộc trỏ nên căng thẳng ỏ Mỹ, ngưòỉ thanh niên trẻ tuổi M artin L uther King đã tham gia rấ t tích cực vào phong trào đấu tra n h vì bình đẳng sắc tộc, bình đẳng m àu da. Năm 1954, ông đến giáo đưòng Montgomery B aptist bang Abalama làm mục sư. Năm 1955, ông lănh đạo những ngưòi da đen tiến hành cuộc đấu tran h “chông lại kỳ thị chủng tộc trên xe bus” và giành được thắng lợi. Vì th ế ơng trỏ nên nổi tiếng và trỏ th àn h lãnh tụ phong trào dân quyền đưỢc người da đen ở Mỹ công nhận, Năm 1957, ông nhận chức
chủ tịch “Hiệp hội các nhà lãnh đạo cơ đốc giáo
miền Nam”. Cuôi tháng 10 năm 1960, ông tham gia cuộc vận động chống lại sự phần biệt chủng tộc tại A tlanta. Ngày 28 tháng 8 năm 1963, ông tổ
c h ứ c h ơ n 2 0 0 n g h ì n n g ư ò i d a đ e n t i ế n v à o
W asington tẩ chức cuộc diễu hành vì địi việc làm và tự do... Ông cống hiến hết sức mình và có những cống hiến to lớn vì sự nghiệp và hồ bình. Năm 1964 ơng đoạt giải Nobel vì hồ bình và trỗ th à n h nhân vật nổi tiếng khắp th ế giới.
Ngày 3 tháng 4 năm 1968, ông đến th àn h phố Memphis ủng hộ những người công nhân vệ sinh
nơi đây tiến hành tổng bãi công. Nhưng không may buổi tối ngày hôm sau th ì ơng bị ám sát.
Cảnh sát Mỹ đã lập tức mỏ cuộc điều tra về vụ ám sát M artin Luther King. Họ phát hiện, hung th ủ đã nổ súng từ trong phịng của tồ nhà đơi diện với khách sạn Lorraine. Theo lòi của Bechies Bruel chủ kinh doanh toà nhà này, 3 giò 15 phút ngày mùng 4, có một ngưòi tên là John Willard đến thuê tầng hai của tòa nhà, anh ta đã trả trước tiền thuê phòng trong 1 tuần. Và th ậ t trùng hợp, sau khi vụ ám sá t xảy ra thì ngưịi này cũng biến mất.
Steffens C harles, một khách th u ê phịng của tồ n h à này cũng phản án h lại vổi phía cảnh sát: Vào buổi chiều muộn, anh ta nghe thấy có tiếng người chạy qua chạy lại giữa phịng tắm cơng cộng và phòng của Jo h n W illard, hơn nữa tiếng giày còn chạy đi chạy lại m ấy lần, Lúc đó, Steffens muốn vào phịng tắ m nhưng anh ta p h á t hiện bên trong cố người. Sau khi có tiếng súng nổ, anh ta nhìn th ấy ngưịi đó vội vàng ròi khỏi phòng tắm , chạy ra ngoài toà nhà trong tay còn cầm một cái tú i r ấ t lớn,
Một ngưòi khách khác là WiUiam sau khi nghe thấy tiếng súng nổ cũng chạy ra khỏi phòng, th ậ t tình cị anh ta đâm phải một ngưòi chạy ngược chiều với anh ta. Theo an h nhớ, trong tay ngưịi đàn ơng đó có cầm một tú i đồ, vừa chạy vừa dùng tay che m ặt. Lúc đó anh đã nói vói người đàn ơng đó: "Hình như tơi nghe th ấy tiếng súng. ” Ngưcfi đó đáp lại: “Đúng! Là một tiếng súng” rồi chạy đi.
Không lâu sau, cảnh sát phát hiện một tú i vải trên đưòng dành cho ngưịi đi bộ cách tồ nhà cho thuê không xa. Bên trong túi vải ngồi một ơng ngắm, và một khẩu súng trường cùng một máy th u âm và vài thứ linh tin h khác.
Theo một vài nguồn tin, Cục Điểu tra Liên bang đã r ấ t nhanh chóng xác định chính xác th ân phận th ậ t của hung thủ:
Anh ta là Jam e Earl Ray năm 1949, từng bị b ắt giam 3 tháng do phạm tội án cắp máy chữ, năm 1952 lại phải vào tù do có hành vi cưóp giật, Sau khi ra tù, anh ta ngựa quen đưòng cũ, tiếp tục phạm tội nên bị p h ạt tù 20 năm; Năm 1960 và 1966 vượt ngục hai lần không thành cơng, nhtíng đến tháng 4 năm 1967, anh ta đâ trổh thoát.
Jam e Earl Ray đổi tên thành John Raỉnes, làm nghề rửa chén tại một khách sạn ỏ bang Illinoi. Không lâu sau, anh ta dùng 2 nghìn USD m ua hai chiếc xe hơi. Tiếp đó anh ta thơi việc, đổi tên th àn h Eric Stavo G alt và b ắt đầu đi chu du khắp th ế giới. Đầu tiên anh ta đến Canada, Birmingham sau đến Mexico, Los A ngeles.. .
Ngày 17 tháng 3 năm 1968, Ray rời khỏi Los Angeles đến New Oclean, Selma và Montgomery, sau cùng đến A tlanta và đến thuê trọ tại toà nhà Jimmy Dalton G ardner. Ngày 1 tháng 4, Ray chuyển đến khách sạn Raybem, buổi chiều ngày mùng 4 lạ f th phịng tại tồ nhà cho th của bà Bechies Bruel. Tại đây, hắn đã ám sát M artin Luther King.
Nhưng điều làm cho ngưdi ta không hiểu được là: Sau khi vụ ám sá t xảy ra, Ray lại vứt chiếc xe con hiệu "Wild Hourse” tại Atlanta, còn hắn một mình đến Canada. Một tháng sau, hắn lại dừng hộ chiếu Canada để tối London. Trong quá trìn h phạm tội của hắn thì đây là lần đầu tiên hắn sử dụng hộ chiếu giả để trôn chạy sự truy đuổi của cảnh sát!
Ray m ua vé máy bay khứ hổi tạ i Canada nhưng cảnh sát p h át hiện thấy sau khi đến London, h ắn liền đổi vé máy bay hai chiều th à n h vé máy bay h àn h khách bay thẳng từ London đến Lisbon. Nhưng sau khi đến Lisbon ngày 7 tháng 5, hắn lại bay về London vào ngày 17. Sau một hồi chạy quanh co, ngày 8 th án g 6 Cục Điều tra Liên bang Mỹ đã chính thức b ắ t đưỢc h ắn tạ i sân bay Heathrow London và đưa về th u án.#
Do Ray khai báo toàn bộ tội lỗi của m ình nên quá trìn h th ẩm vân tiến h àn h r ấ t th u ậ n lợi, cuối cùng h ắn bị k ết án 99 nám tù giam. Nhưng khi thẩm phán kết thúc phiên tồ th ì dường như h ắn lại muốn kháng án. H ắn kiên quyết khẳng định m ình khơng có tội, đồng thịi u cầu mở lại phiên toà xét xử một lần nữa. Chính điều này làm cho mọi ngưòi cảm thấy r ấ t nghi ngò về vụ án này.
Trên thực tế, trưóc đỗ mọi người đã p h át hiện ra nhiều điểm nghi vấn về bản th â n Ray.
Nám 1967 trưốc khi vượt ngục, hắn ta chẳng qua chỉ là một tên trộm cắp lưu m anh nhỏ bé chuyên làm trò cưòi cho thiên hạ: Trộm cắp máy chữ th ì lại bỏ quên sổ gửi tiết kiệm của mình tại
hiện trường; Khi trán h cảnh sát trốh trong cầu thang máy thì lại qn khơng đóng cửa thang máy; Đánh cướp xe chỏ hàng của cửa hàng bách hố, khi quay m ình do quá gấp lại ngã. ra khỏi xe; Hai lần vượt ngục đều bị bắt tại trận... quả là một tên ngu ngốc. Nhưng sau cuộc vượt ngục thành cơng năm 1967 th ì hắn thay đổi hoàn toàn: Bắt đầu cuộc sốhg sung túc, và có th ể đi du lịch nhiều nơi trên th ế giối.
Điều này không thể khơng khiến cho ngưịi khác nghi ngò: Ai đâ chi cho Ray một khoản tiền lớn như vậy? T ại sao sau khi Ray vượt ngục lại hoàn toàn trỏ th à n h người khác ? Nếu có ngưịi chủ tnưu đằng sau Ray th ì kẻ đó là ai? Tại sao kẻ đó lại mn s á t hại M artin L uther King?
Căn cứ vào diễn biến tình hình sau khi King bị sát hại, thậm chí có ngưịi cịn cho rằng Cục Điều tra Liên bang Mỹ đã dính vào vụ án này. Nghe nói vào đầu những năm 50, Cục Điều tra Liên bang Mỹ đã từng chú ý đến M artin Luther King. Sau đó tiọ cho rằng King chịu ảnh hưởng của Đẳng Cộng sản nên nám 1964 họ đã c6 ý định lập ra kê hoạch 'Tổ ám sát King”. Giám đốc Cục Điểu tra Liên bang Hoover trong một buổi họp báo do ông ta tổ chức đã từng gọi King là “Kẻ lừa dốì lỏn n h ất nước”. Khi King đoạt giải Nobel vì hồ bình, nghe tiói Hoover đã cử ngưòi gửi một bức thư đe doạ, y^êu cầu Kỉng trưóc khi nhận được tiền thưỏng phải
‘tự xử bắn để tạ đn n h ân dân cả nước”.
Tuy ai cũng biết Cục Điểu tra Liên bang áp iụ n g biện pháp hèn hạ đối với M artin L uther
King, nhưng khơng ai có th ể đưa ra chứng cứ xác thực để chứng minh Cục Điều tra Liên bang dính vào vụ mưu sát này.
Do lúc đó Ray khơng ngừng lậ t lại vụ án kể từ khi nghe phán quyết, phủ nhận phán quyết “hung th ủ một mình gây án, khơng tồn tại bất kỳ một âm mưu bí m ật nào”. Vì vậy vào tháng 8 năm 1978, u ỷ ban đặc biệt điều tra hung th ủ ám sát vụ án King cùa Thượng nghị viện buộc phải điều tra lại vụ ám sát King. Mặc dù Ray có khăng khăng phủ nhận h ắn ta không hê' giết hại King và cho rằng m ình bị lơi kéo vào trong âm mưu này, nhưng lại khơng nói ra được đầu đi sự việc th ế nào, và cũng không làm cách nào xác nhận được kẻ tòng phạm. Vì vậy ủ y ban đặc biệt dựa trên những chứng cứ có đưỢc đã phán quyết: Ray phải gánh chịu toàn bộ h ành vi phạm tội giết ngưịi, vì cho dù có ngưịỉ giúp đỡ hắn hay khơng thì chính h ắn cũng đă nã súng vào King.
Tình tiế t phức tạp của vụ án King bị ám sá t đã trỏ th àn h bí m ật vẫn chưa được giải đáp. Ja m e Earl Ray là kẻ duy n h ất phải chịu trừng p h ạ t trong vụ án này.
v ụ Á M S Á T cựu THỦ TƯ Ó N G PA K IS T A N - BẼN AZIR BHUTTO
Ngày 27 tháng 12 năm 2007, cựu Thủ tướng, lãnh đạo Đảng Dân chủ Pakistan là Bhutto đã thiệt mạng trong vụ tấn công liều chết bằng bom
và súng tại th à n h phố Rawalpindi. Vụ đánh bom còn làm hơn 20 ngưòi thiệt mạng và nhiều người khác bị thương. Vụ tấn công xảy ra gần cổng vào cơng viên, nơi bà Bhutto vừa có bài phát biểu trong cuộc m ít tin h ủng hộ chiến dịch tra n h cỏ. Bà bị một người đàn ông bắn trúng cổ và ngực khi đang bước vào xe rịi khỏi cuộc m ít tinh. Ngay sau đó, tay súng này cho nổ quả bom mang trong ngưòi. Sau vụ nổ, bà B hutto nhanh chóng được đưa vào bệnh viện. 18 giò 16 phút giò địa phương, bà đã qua đòi.
Bà B hutto từng hai lần làm Thủ tưóng và đã nhiều lần bị ám sá t trong cuộc địi chính trị. Vụ án lần này xảy ra sau khi bà đã nhiều năm sông lưu vong ỏ nưốc ngoài trỏ về, vụ sát hại này đã tăng thêm khủng hoảng chính trị vốn đà căng thẳng của P akistan, thậm chí sau cái chết của bà rấ t nhiều vụ bạo loạn đã xảy ra. Những ngưòỉ ủng hộ bà đã lên tiếng chĩ trích chính quyền đưdng cục của Tổng thống M usharraf đã không áp dụng các biện pháp an n inh tốì thiểu cho bà. Sau vụ việc, các nước trê n th ế giới đều lần lượt lên án về vụ ám sá t trên.
Vậy kè ám s á t thực sự th ì khi nào và liệu danh tín h của h ắn có bị lậ t tẩy. Đó chắc chắn là một kẻ m à h ầu h ế t mọi người chưa bao giò nghe đến. Vấn để ỉà ai đã đứng đằng sau chỉ huy vụ án này.
Trong những suy đoán đang nóng bỏng trên các đường phố P akistan có hai giả thuyết đối lập. Thứ nhất, đó là kẻ được Chính phủ Pakistan hậu
thuẫn; hai là Al-Qaeda hoặc TaLebanon. Chắc chắn, cách thức tấn công - một vụ đánh bom liều chết giữa một đám đông là chiến th u ậ t sỏ trường cùa Al'Qaeda.
Là một nữ chính trị gia được giáo dục ở phương Tây và có các liên hệ chặt chẽ với Anh và Mỹ, bà Bhutto đại diện cho những ngưòi bị những tín đồ Hồi giáo cực đoan nguyền rủa. Bà cũng công khai chỉ trích Tổng thống Pervez M u sh arraỉ đâ không h ành động đủ m ạnh để kiềm chế sức m ạnh của những kẻ cực đoan ỏ Pakistan. Bà cáo buộc cơ quan Tình báo Liên bang (ISI) đã dung túng những ngưòi Hồi giáo đồng cảm với Al-Qaeda. Nếu Al-Qaeda đứng sau vụ việc, chiến th u ậ t thơng thưịng của m ạng lưới này là đợi một chút để khuyến khích sự hổn loạn rồi sau đó mdi tu n g ra một thông điệp được chuẩn bị kỹ càng trên Internet với những ngôn ngũ tôn giáo, ca ngợi kẻ ám sá t và đưa ra các lý do thực hiện vụ tấn công. Giả thuyết m à nhiều ngưòi ủng hộ Bhutto đưa ra là Chính phủ của Tổng thơng M usharraf phải chịu trách nhiêm . Đăc biêt, ho đổ tôi cho môt số nhân vật trong ISI mà họ tin là cảm thấy bị sợ hãi trước sự quay trỏ về của B hutto đến nỗi đã h ành động mạnh tay.
Mặc dầu vậy, hiện chưa có bằng chứng độc lập cho các cáo buộc này và trong trưòng hỢp th iếu một cuộc điều tra minh bạch th ì sự th ậ t sẽ không bao giờ được tìm ra. Len lỏi trong nền chính trị phức tạp của Pakistan là một số tổ chức chiến binh
Hồi giáo không thuộc về Al-Qaeda hay Chính phủ nhưng lại có quan hệ vói bên này hoặc bên kia, thậm chí cả hai. Trong nhiều năm, ISI đã ủng hộ chế độ TaLebanon ở Aíghanistan và trong nhiều năm, họ cũng ủng hộ các tay súng li khai Kashmir. Mặc dầu Tổng thống M usharraf đã đi được một số đoạn đưòng để thuyết phục Washington rằng ông đang làm trong sạch đội ngũ ISI và quân đội bằng cách loại trừ bất cứ nhân vật nào liên quan tối khủng bơ", vẫn cịn nhiều người nghi ngờ rằng một số mốì quan hệ cũ vẫn chưa bị cắt đứt hoàn toàn. Trong những ngày và tuần tối đây, tình hình an ninh bên trong P akistan sẽ phụ thuộc một phần vào việc: Liệu kẻ giết bầ Benazir Bhutto được cắt cử bỏi một nhân v ậ t bên trong hay bên ngoài xã hội P akistan. Nếu các th ủ phạm được tìm ra là ngưồi đến từ bên ngoài, chẳng hạn như ban lãnh đạo của Al-Qaeda hoặc TaLebanon, kết quả này cổ thể tạo ra một ảnh hưỏng thốhg n h ất đối vối người dân P akistan vốn hầu h ết đang hoảng sợ trưóc h à n h động bạo lực quá khích đã huỷ hoại một n hân v ật dân tộc. Tuy nhiên, nếu thủ phạm là đại diện của một bè cánh có thể nhận diện bên trong xã hội P ak istan - và đặc biệt là nếu bè cánh ấy lại có liên h ệ vổi Chính pầủ, th ì đó sẽ là nguy cơ của những b ấ t ển lốn hơn nhiều sẽ diễn ra ỏ đất nưdc