Chí là cả Tổng thống Mỷ Điều này lại thể hiện

Một phần của tài liệu Tổng hợp những vụ bê bối trong lịch sử thế giới: Phần 1 (Trang 101 - 105)

rằng đây hoàn toàn là một vụ scandal ở Mỹ.

Ngày 31 th á n g 3 năm 1981, ngưòi trỌ lý mới của T hủ tưống Ja m e Buleidi, đi cùng Tổng thống đến khách sạn H ilton để diễn thuyết. Vợ ông ta, bà S arah Buleidi cũng không th ể nghĩ rằng chồng mình đã bị ám sát cùng Tổng thốhg trong một vụ cơng kích bằng súng.

Khi m à ông ta cùng với Tổng thống bưóc vào khách sạn H ilton th ì đột nhiên có 6 tiếng súng nổ.

Kết quả là một viên đạn trú n g vào trước trá n ông ta, hai viên đạn khác trú n g m ột viên cảnh sá t vào phía áo ngồi, còn viên th ứ 4 th ì trú n g vào phía trước ngực của Tổng thống. Kẻ bị b ắ t là John Hinckley lúc đó mới có 25 tuổi, đang học đại học thì bỏ học giữa chừng, là con giám đốc của một công ty dầu khí, trước khi thực hiện k ế hoạch ám sát Tổng thống th ì h ắ n làm việc cho một cơng ty truyền hình, h ắ n đã bỏ ra 47 đôla để m ua một khẩu súng ỏ tiệm cầm đồ, tiếp theo đó hắn thực hiện h ành vi ám s á t Tổng thống. Bác sỹ tâm lý của cậu ta cho biết cậu ta là một ngưdi bị mắc bệnh tâm thần, và cậu ta làm n h ư vậy cũng chỉ là muốn th u h ú t sự chú ý cùa một m inh tinh.

Điều m ang ý nghĩa đả kích lại là chủ đề bài diễn thuyết của Tổng thống về chức trách bảo vệ xã hội của C hính phủ. Lúc đó ơng có nói: trách nhiệm của C hính p h ủ là bảo vệ ngưịi dân khơng bị đe doạ. Nếu chúng ta quên m ất điều này th ì sẽ xảy ra hậu quả n h ư th ế nào, k ết quả là tội phạm và bạo lực sẽ tăn g lên 10%, xã hội sẽ rơi vào rõì ren, mọi ngưồi sẽ mâ't cảm giác a n toàn ngay cả khi ỏ trong nhà và điều không m ay m ắn là ông lại là vật kiểm chứng cho nhữ ng lòi diễn th u y ế t của mình.

Vết thương của Tổng thơng CI cùng cũng đã bình phục, Jo h n Hickley vì bị bệnh về th ần kinh nên cũng không bị tru y tố và được đưa vào bệnh viện tâm th ần để tiếp tục điều trị, th ư k í đi cùng Tổng thống do não bộ bị tổn thưctng nghiêm trọng nên toàn th â n bên trá i bị m ấ t đi cảm giác.

T rên th ế giới có r ấ t ít quốc gia có số lượng súng lục và bại) lực nhiều như là ỏ Mỹ. Bà S arah Buleidi trong giai đoạn hồi phục của chồng mình lại một lần nữ a tiể u được sự nghiêm trọng trong việc súng lục được sử dụng trà n lan ỏ Mỹ. Sự việc xảy ra đốì với đứa con 5 tuổi của bà, một ngày bà nhìn thấy nó đang cầm chdi ,một k h ẩu súng, khi bà tiến lại gần th ì bà p h á t hiện đây là một khẩu súng th ậ t với r ấ t nhiều đạn.

S au này bà trỏ th à n h chủ tịch của trung tâm p h ản bạo lực, nử a quãng đòi còn lại của mình bà dồn h ế t tâm h uyết vào việc ngăn chặn các hành vi buôn bán súng và đẩy n h a n h sự ra đời của một điều luật, đó chính là điều lu ậ t S arah Buleỉđi, mọi ngưdi trưốc khi m ua súng th ì phải chịu 8ự điều tra vê' hoàn cảnh. Vào ngày 30 th án g 11 năm 1993 Tổng thống Clinton đã sửa điều lu ậ t này trỏ th àn h hiến pháp.

Tuy nhiên ngày nay ỏ Mỹ, mỗi ngày đều c6 tói hơn 10 đứa trẻ bị súng làm thương, một cuộc điều tra cho thấy, khi m à nhữ ng đứa trẻ từ 9 đến 11 tuổi bị hỏi về điều m à chúng cảm thấy sỢ n h ất là gì thì 86% những đứa trẻ đó đều trả lời là súng và bạo lực.

LỄ D UYỆT BIN H

V Ả vụ 0 Á M SÁ T Đ Ẫ M M Á U

Ngày 6 th án g 10 năm 1981 là ngày kỷ niệm 8 năm đánh bại quân đội với câu th ầ n thoại “vô địch”

trong “cuộc chiến tra n h th á n g 10” của Ai Cập. Cũng giống như mọi năm , lễ duyệt binh hoành trá n g sẽ được tổ chức tạ i quảng trưòng Chiến thắng, tạ i th à n h phố N asr. 11 giò lễ duyệt binh được b ắ t đầu, Tổng thống Ai Cập Anwar S a ra t ngồi trê n xe tiến vào quảng trường với sự hoan hô nồng nh iệt của quần chúng.

Đội duyệt binh đi trước chính là bộ binh. Họ bước đều theo kiểu “nghi thứ c của A nh” tiến qua lễ đài. Đi theo sau họ là đội xe tăn g và th iết giáp. Hơm đó đại đa số ngưịi dân Ai Cập ngồi trước máy th u hình để xem buổi tru y ền h ìn h trực tiếp lễ duyệt binh. Các n h à bình lu ậ n quân sự trên truyền hình tự hào nói; “Bây giị q u ân đội Ai Cập tinh nhuệ vô địch b ắ t đầu n h ậ n sự kiểm duyệt của nguyên soái. Ngày này 8 n ăm trưóc, họ đã khơng tiếc th â n mình xơng vào k ên h đào...” Lúc này Tổng thống S a r a t đứng dậy chào nhữ ng ngưịi lính đang tiến qua lễ đài.

Bộ binh rầm rập bước qua lễ đài. Một chiếc xe

tă n g T-62 do Liên Xô sản x u ấ t cum cùng đã quay nòng pháo đáp lại lòi chào của Tổng thống. Lúc này bô đội nhảy d ù cầm quốc kỳ ba m àu đỏ, xanh lam v à xanh lục (màu quốc kỳ Ai Cập) từ trên máy bay n h ảy xuống, bay qua trưốc lễ đài, đáp lại lòi chào của Tổng thống.

M àn duyệt binh tiến h à n h th u ậ n lợi theo đúng k ế hoạch. Gần h ai giị trơi qua, chi cịn mỗi pháo bịnh là chưa tíến qua lễ đài.

Dưới 8ự hộ tông của Phó Tổng thống M ubarak và Bộ trưỏng Bộ quốc phòng Bahral Ghazal, Tổng thống S arat cùng m ột vòng hoa tiến tối tấ m bia mộ vô danh, ô n g đ ặ t vòng hoa trước bia mộ vơ danh. Ơng đứng thẳng bái lễ, rồi quay ngưòi trỏ lại lễ đài duyệt bỉnh.

Ngồi bên cạnh Tổng thống ngồi Phó Tổng thống M ubarak và B ahral Ghazal cịn có th ư ký riêng của ông Hafiz, th am mưu trưởng quân đội vũ tran g Abdullah Belle. Khi quân nhạc được tấ u lên cũng là lúc lễ duyệt binh đã b ắ t đầu.

Lúc này T ru n g úy p háo binh K harid đ ã ngồi trong xe suốt 3 tiế n g đồng hồ, an h ta n ắm c h ặ t k h ẩu súng m áy tro n g tay, không ngừng q u a n s á t phía lễ đài. K h a rid là m ột phần tử tô n giáo cực đoan, h ắ n ta r ấ t căm g h é t chính sách Ai Cập hịa b ình của Tổng th ố n g S a ra t. Mấy n ăm gần đây, h ắ n m uốn tìm cách để giết h ạ i S a ra t, nhưng chưa tìm được cơ hội. Lễ duyệt b in h lầ n này h ắ n ta được lệ n h lái k h ẩ u pháo 130mm th am gia lễ d u y ệ t b in h , hơn nữa làn đưòng xe pháo đi qua lại r ấ t gần lễ đài. K harid cho rằ n g , đây là cơ hội tố t không th ể bỏ qua. H ắn đưỢc tổ chức bí m ậ t điều đến 3 ta y súng th iện xạ đóng giả th à n h q u â n n h â n th a m gia lễ duyệt binh, quyết định n gày hôm n ay sẽ làm chuyện gây chấn động cả t h ế giới.

Đúng 1 giò chiều, 6 chiếc máy bay chiến đấu

Một phần của tài liệu Tổng hợp những vụ bê bối trong lịch sử thế giới: Phần 1 (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)