Hiện trạng sử dụng đất của huyện Quảng Ninh năm 2015

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng mức sống của người dân sau tái định cư từ dự án khu đô thị mới thị trấn quán hàu, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 43 - 50)

LOẠI ĐẤT Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 119.169,19 100

1. Đất Nơng nghiệp 108.341,72 90,91

- Đất sản xuất nơng nghiệp 8.077,57 4,23

- Đất Lâm nghiệp 99.811,67 52,21

- Đất nuơi trồng thủy sản 408,86 0,21

- Đất Nơng nghiệp khác 43,62 0,02

2. Đất phi Nơng nghiệp 7.033,47 5,90

- Đất ở 515,52 0,27

- Đất chuyên dùng 3.704,87 1,94

- Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2,61 0,00

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 410,49 0,21

- Đất sơng suối, mặt nước chuyên dùng 2.399,78 1,26

- Đất phi Nơng nghiệp khác 0,20 0,00

3. Đất chƣa sử dụng 3.794,00 3,19

- Đất bằng chưa sử dụng 543,93 0,46

- Đất đồi núi chưa sử dụng 3.082,67 2,59

- Núi đá khơng cĩ cây 167,40 0,14

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Ninh năm 2015.

Từ bảng 3 thể hiện diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn so với tổng diện tích tự nhiên, trong đĩ tập trung chủ yếu đất sản xuất nơng nghiệp. Đất phi nơng nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt đất phi nơng nghiệp dành cho phát triển hệ thống CSHT, phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, chỉnh trang và phát triển của huyện cịn thấp, chủ yếu mới tập trung ở các đơ thị nên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa của huyện trong tương lai. Bên cạnh đĩ, đất chưa sử dụng cịn chiếm tỷ lệ lớn, trong đĩ chủ yếu là đất bằng chưa sử dụng. Đây là diện tích đất cĩ khả năng để khai thác phục vụ cho các mục đích sử dụng. Do đĩ, trong thời gian tới huyện cần cân đối hài hịa giữa các mục đích sử dụng và đưa vào khai thác diện tích đất chưa

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

sử dụng để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong tương lai.

d. Biến động đất đai theo mục đích sử dụng của huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012- 2015

Bảng 4: Biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng của huyện Quảng Ninh năm 2015 so với năm 2012

LOẠI ĐẤT Diện tích năm

2012 (ha) So với năm 2012 Diện tích năm 2015 (ha) (+/-) Tổng diện tích tự nhiên 119.169,19 119.169,19 - Đất nơng nghiệp 108.479,00 108.341,72 -137,28 - Đất phi nơng nghiệp 6.746,69 7.033,47 286,78 - Đất chưa sử dụng 3.943,50 3.794,00 -149,5

Nguồn: Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Quảng Ninh

Qua bảng 4 cho thấy, tổng diện tích đất tự nhiên năm 2015 là 119.169,19 ha, trong đĩ: Đất nơng nghiệp năm 2015 là 108.341,72 ha, giảm 137,28 ha so với năm 2012 do chuyển sang đất phi nơng nghiệp trong quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa. Đất phi nơng nghiệp năm 2015 là 7033,47 ha, tăng 286,78 ha. Đất chưa sử dụng năm 2015 là 3794,0 ha, giảm 149,5 ha so với năm 2012 do được khai thác vào mục đích nơng nghiệp và phi nơng. Ta thấy rằng sự chuyển dịch từ đất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp là rất lớn. Giai đoạn này diện tích đất phi nơng nghiệp tăng cho thấy quá trình đơ thị hĩa ở huyện Quảng Ninh đã cĩ tác động đến cơng tác thu hồi đất, bồi thường GPMB và chuyển dịch về cơ cấu sử dụng đất, chủ yếu từ đất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp. Nguyên nhân do biến động cuả nhu cầu sử dụng đất cùng với quá trình thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Bình, nghị quyết của UBND huyện Quảng Ninh về việc xây dựng hạ tầng kĩ thuật trên địa bàn. Qúa trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa cũng là tác nhân lớn trong việc đất phi nơng nghiệp tăng lên.

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

2.1.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội

* Thuận lợi:

- Quảng Ninh cĩ điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan mơi trường thuận lợi cho việc phát triển một nền kinh tế tổng hợp đa dạng, bền vững gồm cĩ: cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ và sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp.

- Tài nguyên thiên nhiên: Ở phía Tây huyện cĩ núi đá vơi dùng để sản xuất vật liệu xây dựng; cĩ silicat ở các xã ven biển là nguồn nguyên liệu để phát triển cơng nghiệp thủy tinh. Bờ biển dài 25 km cĩ một số bãi tắm biển sạch, đẹp, cĩ núi thần Đinh, cĩ thể hình thành các khu du lịch - dịch vụ.

- Về tài nguyên rừng: Rừng cịn cĩ nhiều loại gỗ quí và nhiều lâm sản khác như song, mây…; sẽ là nguồn cung cấp phục vụ cho ngành trang trí mỹ nghệ, cung cấp năng lượng, nguyên liệu, vật liệu xây dựng. Đây là thế mạnh của huyện Quảng Ninh trong việc phát triển ngành lâm nghiệp.

- Trên địa bàn huyện cĩ sơng Kiến Giang, sơng Long Đại thuận lợi cho việc giao thơng đường thủy và phát triển nuơi trồng thủy sản.

- Cĩ diện tích đất phù sa lớn là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền nơng nghiệp đa dạng bền vững.

- Cĩ nguồn tài nguyên nhân văn trí tuệ phong phú, cùng với truyền thống lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, sẽ tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế của huyện trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn.

- Nền kinh tế từng bước thích ứng với cơ chế mới, tiếp tục ổn định và cĩ bước tăng trưởng khá. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển đúng hướng, nơng - lâm - ngư nghiệp cĩ tỷ trọng giảm dần, cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ cĩ tỷ trọng tăng dần. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở nơng thơn từng bước được tập trung đầu tư đúng hướng, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện.

- Nơng nghiệp bước đầu đã phát triển theo hướng đa dạng, bền vững, sản xuất hàng hố. Cơ cấu cây trồng, mùa vụ được tiếp tục chuyển đổi bố trí, sắp xếp lại một

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

cách hợp lý, bước đầu hình thành các vùng chuyên canh, thâm canh cao sản. Tiềm năng vùng gị đồi đã được chú trọng khai thác, mơ hình kinh tế vườn, kinh tế trang trại được hình thành.

- Nguồn lao động dồi dào với đức tính cần cù, chịu khĩ là một nguồn lực quan trọng để xây dựng các ngành kinh tế của huyện ngày càng phát triển.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng điện - đường - trường - trạm, kênh mương thủy lợi, từng bước được đầu tư phát triển.

* Khĩ khăn:

- Khí hậu khắc nghiệt bởi thường xuyên cĩ bão, lụt vào mùa mưa và nắng hạn, giĩ Tây Nam vào mùa khơ gây thiếu nước cho sản xuất.

- Mơi trường sinh thái bị chiến tranh và thiên tai tàn phá, mặt khác bị áp lực dân số tăng nhanh, một số tài nguyên khai thác chưa cĩ kế hoạch nên hiệu quả khơng cao.

- Nền nơng nghiệp vẫn chưa thốt ra khỏi phương thức canh tác độc canh, tỷ suất hàng hố thấp và chưa ổn định. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành nghề cịn chậm.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ, phát huy hiệu quả chưa cao. Ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ mới vào sản xuất đang cịn chậm.

- Cơng tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khu dân cư đơ thị, nơng thơn, khu cơng nghiệp, khu kinh tế, các làng nghề, v.v... chưa được quan tâm đầu tư đúng mức.

- Phát huy nội lực của nhiều địa phương cịn yếu, tư tưởng ỷ lại, trơng chờ đầu tư, hỗ trợ của cấp trên đã làm hạn chế sự phát triển kinh tế trên địa bàn.

- Nguồn lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động phổ thơng, lao động được qua đào tạo ít nên chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của huyện.

- Đời sống của người dân đã được cải thiện, song sự phân hố giàu nghèo vẫn đang cịn, trình độ dân trí chưa đồng đều, tỷ lệ hộ đĩi nghèo và lao động chưa cĩ việc làm cịn cao.

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

2.1.2. Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội thị trấn Quán Hàu

Quán Hàu là một thị trấn trẻ, được xây dựng và thành lập năm 1999 (theo Nghị định số: 30/1999/NĐ-CP ngày 28/4/1999 của Chính phủ) trên cơ sở 186 ha diện tích tự nhiên và 3.515 nhân khẩu của xã Lương Ninh; 138,4 ha diện tích tự nhiên và 1.011 nhân khẩu của xã Vĩnh Ninh. Thị trấn Quán Hàu hiện cĩ diện tích 3,257km2 và 4.303 nhân khẩu; mật độ dân số 1.321người/km2; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 10,69%o (nguồn Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh năm 2015). Phía Đơng giáp xã Võ Ninh; Tây và Nam giáp xã Vĩnh Ninh; phía Bắc giáp xã Lương Ninh.

Quán Hàu là đầu mối giao thơng quan trọng của huyện Quảng Ninh, là cửa ngõ phía Nam của thành phố Đồng Hới; cách trung tâm thành phố Đồng Hới khoảng 7 km về phía Nam, cĩ tuyến quốc lộ 1A và đường tránh thành phố Đơng Hới chạy qua, cầu Quán Hàu bắc qua sơng Nhật Lệ và cách sân bay Đồng Hới chỉ 12 km về phía Nam.

Trên con đường hội nhập và phát triển kinh tế của huyện Quảng Ninh và của tỉnh Quảng Bình, Quán Hàu cĩ vai trị và vị trí hết sức quan trọng. Tuy nhiên là một thị trấn mới thành lập trên cơ sở mở rộng và sát nhập các xã lân cận, nên cơ sở hạ tầng chưa được quy hoạch chi tiết đầy đủ và đầu tư đồng bộ, tổng quan quy hoạch chưa tương xứng với sự tăng trưởng và sự phát triển của thị trấn trung tâm huyện lỵ. Vì vậy, năm 2010, UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị trấn Quán Hàu và vùng phụ cận huyện Quảng Ninh, nhằm đảm bảo định hướng xây dựng các khu đơ thị theo quan điểm mới; phù hợp với các quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng mới được ban hành.

Việc định hướng và phát triển thị trấn Quán Hàu về phía Tây trở thành một khu đơ thị rộng lớn, sẽ tạo ra nhu cầu trong việc sắp xếp nơi ở, sinh hoạt và làm việc, nghỉ ngơi của người dân thị trấn. Vì vậy, việc lập quy hoạch chi tiết của các khu chức năng trong quy hoạch chung cần phải sớm triển khai thực hiện, nhằm đáp ứng tốc độ tăng tưởng dân số cơ học và sự phát triển của hệ thống dịch vụ đơ thị; nhanh chĩng tạo lập các cơ sở quản lý và phát triển đơ thị, khu nhà ở, các cơng trình cơng cộng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đảm bảo yêu cầu phát triển đơ thị ổn định và bền vững.

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

Từ khi thành lập đến nay, bộ mặt thị trấn ngày một đổi mới và phát triển, đã hình thành khu dân cư đơ thị, nhất là khu vực phía Tây đường tránh thành phố Đồng Hới và phía Bắc đường tỉnh 569B; khu vực này hiện đã cĩ khu tái định cư đường tránh thành phố Đồng Hới. Quá trình nghiên cứu quản lý và thực thi nhận thấy cần thiết mở rộng khu tái định cư Quán Hàu là phù hợp và cần thiết.

Việc mở rộng khu dân cư về phía Tây thị trấn và dọc theo đường tránh thành phố Đồng Hới sẽ tạo nên bộ mặt mới của thị trấn Quán Hàu và đáp ứng lộ trình hình thành một thị xã trong tương lai. Trên cơ sở đĩ định hướng được các khu chức năng quy hoạch trong khu vực như: xây dựng nhà ở biệt thự kết hợp nhà ở chia lơ và các cơng trình phúc lợi cơng cộng, khu vui chơi giải trí,…phù hợp và gắn kết với các khu chức năng đã được quy hoạch cũng như định hướng quy hoạch lân cận, tạo thành một thể thống nhất, phù hợp chung với quy hoạch chung của thị trấn. Tổ chức hệ thống giao thơng, hệ thống hạ tầng xã hội gắn kết giữa các khu vực đảm bảo thống nhất, hài hịa và hiệu quả.

Khu đất lập quy hoạch thuộc tiểu khu 5, thị trấn Quán Hàu, huyện Quảng Ninh (Xứ Đồng Nổng, tờ bản đồ số 8 – Bản đồ Địa chính thị trấn Quán Hàu tỷ lệ 1/1000); cách ngã tư cầu Quán Hàu 250m về phía Tây Bắc, cách trụ sở UBND huyện Quảng Ninh 300m về phía Tây. Phạm vi lập quy hoạch cĩ diện tích 59.240m2 (5,924)ha; trong đĩ diện tích đất quy hoạch trong phạm vi chỉ giới xây dựng đã được UBND tỉnh phê duyệt là 45.600m2 (4,56ha), cĩ ranh giới được xác định như sau:

- Phía Bắc giáp đất quy hoạch dự phịng phát triển trung tâm thị trấn; - Phía Nam giáp Khu tái định cư đường tránh thành phố Đồng Hới; - Phía Đơng giáp đường tránh thành phố Đồng Hới;

- Phía Tây giáp đất quy hoạch cơ quan.

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

2.2. Nội dung di dân TĐC dự án khu đơ thị mới thị trấn Quán Hàu

2.2.1. Khái quát dự án khu đơ thị mới thị trấn Quán Hàu

Dân số của khu vực quy hoạch tính đến năm 2020 (tính cả dân số theo tăng tự nhiên và cơ học) là:4.803 người.

Trong khu vực quy hoạch, hiện cĩ 500 – 600 người, với khoảng 140 – 170 hộ sinh sống.

Quy mơ cơ cấu tổ chức: Khu đất được chia lơ theo dạng ơ bàn cờ, các dãy nhà phân lơ liền kề bám theo các trục đường quy hoạch, đường giao thơng nội bộ và đường tránh thành phố Đồng Hới; mỗi lơ phố gồm 2 dãy nhà quay lưng lại với nhau, bề rộng của mỗi thửa đất nhà ở phân lơ trung bình ≥9m, chiều sâu ≥18m, diện tích trung bình là 162m2. Các thửa đất biệt thự được bố trí ở lơ đất tiếp giáp với đất nhà Văn hĩa và thể thao về phía Tây; ngồi ra cịn bố trí ở các ngã 3, ngã tư của lơ phố, nhằm tạo thuận lợi cho việc phân chia khu đất, diện tích trung bình mỗi thửa nhà ở biệt thự là 259m2.

Tại vị trí trung tâm khu đất bố trí một đảo trịn làm cơng viên cây xanh, kết hợp với lõi cây xanh ở các khu biệt thự, các lơ đất thừa do cắt gĩc và dọc theo các tuyến đường tỏa đi các hướng, tạo cảnh quan và mơi trường sinh thái.

Dân số trong khu đất quy hoạch tương đương với một đơn vị cấp tiểu khu, vì vậy, dự kiến xây dựng nhà văn hĩa tại khu trung tâm lơ đất (tiếp giáp với đảo cơng viên cây xanh về phía Nam).

Các khu chức năng được phân định rõ ràng theo các tuyến đường giao thơng nội bộ, với mặt cắt đường rộng 10,5m và các trục khơng gian đi bộ.

Tồn bộ khu đất chia thành 15 lơ, trong đĩ: 02 lơ xây dựng cơng viên cây xanh diện tích 1.021,3m2; 01lơ xây nhà văn hĩa - thể thao giải trí, diện tích: 1.295,6m2

; 01 lơ xây dựng bãi đỗ xe, diện tích 923,8m2; 11 lơ xây dựng nhà ở phân lơ liền kề và nhà ở biệt thự, diện tích: 31.384,4m2 .

Dự kiến tổng thời gian thi cơng là 3 năm. Cơng trình ra đời hứa hẹn sẽ làm thay đổi diện mạo khu đơ thị thị trấn Quán Hàu với khơng gian mang tính mềm mại, uyển chuyển, tạo dáng cho một đơ thị hiện đại.

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

2.2.2. Căn cứ pháp lý áp dụng về di dời TĐC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng mức sống của người dân sau tái định cư từ dự án khu đô thị mới thị trấn quán hàu, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)