Giải pháp đảm bảo đời sống cho hộ dân tái định cư

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng mức sống của người dân sau tái định cư từ dự án khu đô thị mới thị trấn quán hàu, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 76 - 78)

1.4.2.3 .Thành phố Đà Nẵng

3.3. Một số giải pháp chủ yếu

3.3.3. Giải pháp đảm bảo đời sống cho hộ dân tái định cư

Qua nghiên cứu ảnh hưởng của việc tái định cư đến đời sống của người dân ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, ngồi những giải pháp chung như hồn thiện cơ chế, chính sách về bồi thường, hỗ trợ và TĐC cũng như các giải pháp trong khâu tổ chức thực hiện, tơi đưa ra một số biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo cuộc sống cho người dân tái định cư như sau:

*Giải pháp về sử dụng nguồn vốn tự nhiên để ổn định sản xuất:

- Đối với diện tích đất nơng nghiệp cịn lại của hộ gia đình, người dân nên mạnh dạn áp dụng những hình thức sản xuất mới đạt hiệu quả. Người dân nên chú trọng cải tạo đất để trồng các loại cây trồng cĩ hiệu quả như: sắn, dưa hấu, hoặc trồng hoa; cịn đối với đất rừng sản xuất vẫn ổn định trồng các loại cây vừa bảo vệ đất rừng vừa sản xuất tạo thu nhập như: cây thơng nhựa, keo, bạch đàn… Ngồi ra, nhà nước

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

cần cĩ các chính sách hỗ trợ để người dân tiếp cận về kỹ thuật, giống mới, vốn đầu tư, cũng như quan tâm đến thị trường đầu ra cho người dân.

- Những diện tích đất bị thu hồi nhưng chưa đầu tư xây dựng các cơng trình thì cần tạo điều kiện để những lao động nơng nghiệp sử dụng sản xuất nhằm đảm bảo cuộc sống trong giai đoạn giao thời, chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm. Đồng thời, các đơn vị cĩ liên quan phải thơng báo rõ thời điểm đầu tư xây dựng và bàn giao lại mặt bằng cho chủ đầu tư để người dân chủ động và yên tâm đầu tư sản xuất.

*Gải pháp về hỗ trợ đào tạo việc làm đối với nguồn lao động:

- Để đảm bảo việc làm, ổn định đời sống cho những hộ bị thu hồi đất cần chuyển đổi nghề phải phù hợp theo những hình thức linh hoạt, sát thực với yêu cầu của thị trường lao động và phải phân ra từng loại hình cần đào tạo với những giải pháp khác nhau:

+ Đối với lao động trẻ tuổi của các hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp là những người được đào tạo chuyển đổi nghề: Nên dùng một phần tiền bồi thường, hỗ trợ để đào tạo nghề bắt buộc, cĩ chính sách ưu tiên xuất khẩu lao động kỹ thuật đối với lao động trẻ đã qua đào tạo chuyển đổi nghề.

+ Đối với lao động trẻ của các hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp chưa cĩ việc làm, chưa qua đào tạo: Số lao động này chiếm tỷ lệ cao trong lực lượng lao động trẻ, bao gồm đa số những người chỉ làm nơng nghiệp, khả năng cạnh tranh và hội nhập thị trường lao động kém. Do đĩ, cần phải hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề phù hợp, hỗ trợ họ tiếp cận hệ thống tín dụng của địa phương để phát triển kinh tế gia đình, kinh doanh cá thể, tiểu thương,… hoặc xuất khẩu lao động.

+ Đối với lao động trên 35 tuổi và lao động cĩ trình độ học vấn thấp, đối tượng này chỉ cĩ kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp truyền thống, khi bị thu hồi đất khĩ thích nghi với mơi trường mới và thị trường lao động, khơng đủ trình độ văn hĩa để tham gia các khĩa đào tạo chuyển đổi nghề; tâm lý ngại xa gia đình, ngại chi phí cho đào tạo. Vì vậy nên phát triển các ngành nghề thủ cơng truyền thống, mở rộng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống cho người dân để tạo cơng ăn, việc làm cho họ; cĩ chính sách cho vay vốn ưu đãi, miễn giảm thuế với người lao động lớn tuổi, lao động cĩ trình độ học vấn thấp để họ tự tạo việc làm trong lĩnh vực chăn

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

nuơi trang trại, kinh doanh dịch vụ; cĩ chính sách khuyến khích họ tham gia tích cực vào các lớp khuyến nơng, ứng dụng cơng nghệ mới. Để làm được điều này, địa phương cần kết hợp với Hội nơng dân, Hội làm vườn, Hơi phụ nữ mở các lớp đào tạo ngắn hạn miễn phí.

Ngồi ra cần nâng cao chất lượng nguồn lao động từ người cĩ đất bị thu hồi phù hợp với yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập.

*Giải pháp về nguồn vốn tài chính:

- Áp dụng hình thức bồi thường, hỗ trợ theo hình thức sổ tiết kiệm đối với lao động cao tuổi khĩ chuyển đổi việc làm thay vì chi trả bằng tiền mặt.

- Quản lý nguồn vốn hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp bằng cách miễn học phí tại các lớp học nghề.

- Tuyên truyền, vận động để người dân sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn vốn bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất, TĐC, hạn chế việc dùng nguồn vốn này để chi tiêu phung phí hàng ngày, mua sắm tài sản sinh hoạt đắt tiền mà khơng phục vụ mục đích kinh doanh sinh lợi.

*Giải pháp về nguồn vốn vật chất:

- Nhà nước cần đầu tư nâng cấp hồ đập, hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu để người dân đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, nâng cao năng suất cây trồng, đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ và giải quyết việc làm cho người lao động trên diện tích đất nơng nghiệp cịn lại.

*Giải pháp về nguồn vốn xã hội:

- Phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề tại chỗ như Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trường dạy nghề huyện; tăng cường liên kết đào tạo nghề với các trường dạy nghề, trung cấp, đại học trên địa bàn. Cĩ sự liên kết, phối hợp giữa các cơ sở sử dụng lao động với các cơ sở đào tạo nghề để nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, sau khi học xong cĩ thể làm việc được ngay.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng mức sống của người dân sau tái định cư từ dự án khu đô thị mới thị trấn quán hàu, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)