Đánh giá cuộc sống của hộ dân sau TĐC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng mức sống của người dân sau tái định cư từ dự án khu đô thị mới thị trấn quán hàu, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 66 - 70)

Đánh giá Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Đã ổn định, khá hơn trước 10 25

Tạm ổn, bằng cuộc sống trước 17 42,5

Chưa ổn, ngày càng cải thiện 7 17,5

Chưa ổn, cịn nhiều khĩ khăn 6 15

Nguồn: Xử lý số liệu SPSS

Qua bảng 12 ta thấy, cuộc sống của các hộ dân sau tái định cư cơ bản đã được ổn định, cụ thể số hộ cĩ cuộc sống đã ổn định, khá hơn trước chiếm 25%, số hộ tạm ổn, bằng cuộc sống trước chiếm phần lớn là 42,5%, số hộ chưa ổn, ngày càng cải thiện chiếm 17,5% và chưa ổn, cịn nhiều khĩ khăn là 15%.

Nhìn chung, quá trình đơ tái định cư để phục vụ mục tiêu phát triển xã hội đã làm thay đổi diện mạo bên ngồi đời sống của người dân tái định cư, nhà cửa khang trang hơn, tài sản mua sắm nhiều hơn từ nguồn tiền bồi thường, hỗ trợ. Tức là đã cĩ sự luân chuyển từ nguồn vốn tài chính sang nguồn vốn vật chất. Tuy nhiên nguồn vốn vật chất chủ yếu là tài sản phục vụ sinh hoạt gia đình, khơng phải là phương tiện sản xuất tạo thu nhập, chỉ một bộ phận nhỏ người dân sử dụng nguồn vốn tài chính vào mục đích đầu tư sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp giúp đảo bảo thu nhập của họ trong tương lai. Nguồn vốn vật chất của cộng đồng chưa được cải thiện nhiều so với trước tái định cư. Tĩm lại, khi Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp để phát triển đơ thị đã ảnh hương lớn đến đời sống người dân. Các nguồn vốn tạo sinh kế thay đổi và cĩ sự luân chuyển cho nhau, trong đĩ, đa số là nguồn vốn tự nhiên chuyển sang nguồn vốn tài chính và vốn vật chất, ít trường hợp chuyển thành vốn con người. Nhìn chung sự luân chuyển về các nguồn vốn với điều kiện hiện tại khơng theo hướng bền vững cho cuộc sống của người dân về lâu dài.

2.3.3.2. Đánh giá chung về kết quả mà dự án khu đơ thị mới thị trấn Quán Hàu mang lại cho người dân trên địa bàn

a. Kết quả đạt được

Cĩ thể thấy đời sống của những hộ dân TĐC cịn thấp trong xã hội hiện nay,

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

cuộc sống họ cịn nhiều bấp bênh, thiếu thốn về nhiều mặt cả tinh thần lẫn vật chất nên việc định cư ở nơi ở mới cũng cĩ thể sẽ là cách thay đổi cuộc sống cho họ. Cuộc sống vật chất cịn nhiều khĩ khăn về mọi mặt. Từ những bất cập đĩ, các cơ quan nhà nước đã vào cuộc và đã cĩ những chính sách nhằm hỗ trợ và giúp đỡ, đưa họ thốt khỏi cuộc sống khĩ khăn và ổn định cuộc sống.

Điều kiện nhà ở của người dân sau tái định cư được cải thiện rất nhiều, người dân được ở trong những ngơi nhà kiên cố hơn, với tình trạng nhà ở tốt hơn và tỷ lệ nhà tạm bợ được xĩa bỏ. Điều này cho thấy các dự án tái định cư đã phần nào thành cơng trong việc tạo điều kiện cho người dân cĩ được những chỗ ở khang trang, sạch sẽ, gĩp phần chỉnh trang bộ mặt đơ thị.

Về các điều kiện sinh hoạt khác, đa số hộ dân cho rằng các điều kiện sinh hoạt trong khu vực cư trú mới của họ tốt hơn nơi ở cũ. Tình trạng vệ sinh mơi trường tốt hơn, tiếng ồn giảm nhiều. Hệ thống đường giao thơng trong khu vực cũng tốt hơn và tình hình an ninh trong khu vực cũng được bảo đảm.

Nâng cao chất lượng dịch vụ và y tế cho cộng đồng đã phần nào cải thiện điều kiện dân trí và nhận thức cho người dân, gĩp phần đưa họ hịa nhập đời sống cộng đồng tại nơi định cư, gĩp phần nâng cao đời sống tinh thần, giảm tỷ lệ gia tăng dân số.

Nhìn chung, về mặt kinh tế, do người dân sẽ dần nâng cao trình độ dân trí và cĩ cơ hội học nghề, cơ hội thay đổi việc làm mới khi thực hiện TĐC nên kinh tế gia đình của từng hộ dân sẽ từng bước được cải thiện. Cuộc sống của người dân trên địa bàn huyện nhờ vậy cũng được nâng cao. Chi phí hàng năm của nhà nước cho việc giải quyết các vấn đề về vệ sinh mơi trường, về tệ nạn xã hội, về chăm sĩc sức khỏe, giải quyết các dịch bệnh,... từ đĩ cũng sẽ giảm thiểu rất nhiều.

b. Hạn chế

Ngồi những lợi ích đạt được ở trên thì cũng phải kể đến những chi phí kinh tế dự án tái định cư mang lại. Mặc dù được đầu tư lâu dài, kỹ lưỡng nhưng cũng hiệu quả của dự án này mang lại vẫn chưa cao.

Thực tế cho thấy, do người dân tái định cư được bố trí tái định cư tại những nơi mới, chưa thể tìm kiếm được việc làm ngay nên đa số họ phải quay lại nơi ở cũ để làm việc và buơn bán. Chính sự “khơng thể thay đổi” ấy khiến họ phải chịu đựng những

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

khĩ khăn, chịu đựng những tổn thất để giữ được cơng việc làm cũ nhằm tạo ra thu nhập cho gia đình. Và việc người dân khơng tìm được việc làm ở nơi ở mới cũng thể hiện sự khĩ khăn trong việc hồ nhập vào cộng đồng dân cư mới của người dân TĐC.

Về thu nhập, dù đã chuyển qua nơi ở mới cĩ điều kiện sống tốt hơn nhưng thu nhập của những hộ dân vẫn khơng tăng lên đáng kể, thậm chí nhiều hộ cĩ thu nhập thấp hơn lúc trước khi tái định cư, đồng thời chi phí cho cuộc sống của hầu hết các hộ dân đều tăng lên. Sự giảm sút về thu nhập cho thấy những khĩ khăn mà người dân phải chịu trong cơng việc làm ăn. Những khĩ khăn này trong thu nhập của người dân nên được coi là một trong những chỉ báo về sự khơng ổn định của người dân sau tái định cư để cĩ những chính sách hỗ trợ tích cực hơn cho họ.

Việc học hành của con em các hộ gia đình tái định cư cũng gặp nhiều khĩ khăn, vì thế, các cấp chính quyền cần quan tâm hơn nữa đến việc tạo thêm những điều kiện thuận lợi để người dân cĩ thể dễ dàng hơn trong việc chuyển trường cho con cái. Và một vấn đề mang tính lâu dài khác cũng cần quan tâm là việc chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về trường lớp, giáo viên ở các nơi ở mới cho con em các hộ gia đình tái định cư để tạo sự thuận lợi cho cả người đến và cả nơi tiếp nhận.

Cĩ thể thấy, những khĩ khăn ở trên là những vấn đề cần được quan tâm và cải thiện, là nhiệm vụ của cả Nhà nước và cả người dân địa phương, cần chung tay gĩp phần xây dựng một xã hơi phát triển một cách bền vững.

Tĩm lại, tuy thu nhập của người dân sau TĐC vì nhiều lý do cĩ giảm sút, cần cĩ thời gian để ổn định và vượt lên. Chi tiêu của người dân sau TĐC lại gia tăng, một mặt do nhu cầu tất yếu và một mặt do biến động thị trường nên mức sống chung của người dân sau TĐC chưa thể tăng đột biến. Song nếu xét tổng thể cả mức chi tiêu, điều kiện nhà ở, khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội và mơi trường sinh sống thì mức sống của nhĩm dân sau TĐC đã được cải thiện nhiều. Khĩ khăn, suy giảm chỉ là tạm thời. Sự giảm sút thu nhập thường chỉ diễn ra trong những năm đầu khi cơng ăn việc làm chưa ổn định, việc chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp cịn khĩ khăn. Cái được lớn nhất của chủ trương di dời giải toả và TĐC chính là ở chỗ tạo điều kiện để cho sự ổn định và phát triển lâu dài, vững chắc của từng cá nhân, gia đình và tồn xã hội. Vấn đề đặt ra là phải xác định rõ những nhân tố nào đang tác động tích cực hay gây ra những cản trở tới sự biến đổi mức sống của cộng đồng dân TĐC.

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC SỐNG BỀN VỮNG CỦA NGƢỜI DÂN SAU TÁI ĐỊNH CƢ

3.1. Mục tiêu định hƣớng phát triển kinh tế xã hội huyện Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020

Tiếp tục thu hút các nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, chú trọng hiệu quả đầu tư phát triển các chương trình kinh tế xã hội trọng điểm của huyện, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bằng và cao hơn năm 2015, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Hồn thành thắng lợi chỉ tiêu, kế hoạch kinh tế xã hội năm 2016. Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo nhanh và bền vững, cải thiện đời sống nhân dân. Tiếp tục thực hiện cĩ hiệu quả cải cách hành chính. Giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự an tồn xã hội.

3.2. Định hƣớng về việc quy hoạch xây dựng khu định cƣ cho ngƣời dân

- Cụ thể hĩa chủ trương chỉ đạo của UBND huyện Quảng Ninh về việc mở rộng khu tái định cư thị trấn Quán Hàu.

- Hình thành khu đơ thị mới với dạng nhà biệt thự để tạo điểm nhấn cho khu đơ thị, kết hợp nhà ở chia lơ đảm phù hợp quy hoạch chung và phù hợp với các quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng mới được ban hành, đảm bảo hài hịa các hiệu quả kinh tế và thẩm mỹ về kiến trúc, bền vững về mơi trường; phục vụ nhu cầu của người dân, đặc biệt là nhu cầu về nhà ở kiểu biệt thự và nhà ở chia lơ.

- Tiến hành điều tra, giám sát hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, văn hĩa, kinh tế - xã hội và các vấn đề liên quan khác của khu vực quy hoạch, xử phạt nghiêm khắc theo pháp luật đối với những đối tượng cố tình vi phạm.

- Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đồng bộ, hiện đại; bảo đảm tính khả thi, ổn định, bền vững và phát triển về lâu dài.

- Quy hoạch cảnh quan kiến trúc, cây xanh, đảm bảo hài hịa, thống đảng, tạo điểm nhấn cho khu vực.

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

3.3. Một số giải pháp chủ yếu

Mơ hình phân tích SWOT là một cơng cụ hữu dụng được sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Thách thức (Threats). Thơng qua phân tích SWOT sẽ nhìn rõ như các yếu tố bên trong và bên ngồi cĩ thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới quá trình TĐC, giúp ta cĩ cái nhìn tổng thể để đưa ra các giải pháp hợp lý nhằm thúc đẩy quá trình TĐC, ổn định đời sống người dân, phát triển kinh tế xã hội bền vững trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng mức sống của người dân sau tái định cư từ dự án khu đô thị mới thị trấn quán hàu, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)