Nội dung quản lýtín dụng tại ngân hàng thƣơng mại

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á, tỉnh bình định (Trang 32)

7 Kết cấu luận văn

1.2. Nội dung quản lýtín dụng tại ngân hàng thƣơng mại

1.2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý t n dụng

Kế hoạch vừa là chức năng vừa là công cụ của hoạt động quản lý, để quản lý tốt phải lập kế hoạch tốt. Đối với nhà quản lý, khả năng lập kế hoạch chính là yếu tố quan tr ng nhất phản ánh trình độ năng lực, nó quyết định xem ngƣời quản lý đó có khả năng thực hiện đƣợc vai trị quản lý hay không.

Kế hoạch là sự sắp xếp, bố trí các hoạt động nhằm làm một việc gì đó đã đƣợc tính tốn và cân nhắc trƣớc. Một kế hoạch thƣờng gồm 2 phần:

+ Kết quả kỳ v ng.

+ Một chƣơng trình hành động đƣợc hoạch định trƣớc nằm đạt đƣợc kết quả nói trên.

Lập kế hoạch là quá trình quyết định xem phải làm nhƣ thế nào để trong một thời gian nhất định đạt đƣợc mục tiêu/ những điều mong muốn đã đặt ra

Quy trình lập kế hoạch

Bƣớc 1. Thu thập thơng tin để đánh giá tình hình. Bƣớc 2. Xác định vấn đề ƣu tiên.

Bƣớc 3. Xây dựng mục tiêu.

Bƣớc 4. Phân tích vấn đề tìm ngun nhân gốc rễ. Bƣớc 5. Lựa ch n giải pháp.

Bƣớc 6. Viết kế hoạch hoạt động.

Để đảm bảo m i hoạt động của Ngân hàng đều đi đ ng hƣớng, theo quy định của pháp luật, giảm thiểu rủi ro và hoàn thành đƣợc những mục tiêu

đặt ra, thông thƣờng các NHTM đều căn cứ điều kiện thực tế để xây dựng cho mình các kế hoạch và chiến lƣợc hoạt động.

Căn cứ để xây dựng chỉ tiêu kế hoạch gồm: nguồn lực thực hiện, kết quả thực hiện của năm trƣớc, điều tra khảo sát nhu cầu tín dụng, mục tiêu, định hƣớng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của khu vực, địa bàn hoạt động định hƣớng của Ngân hàng cấp trên.

Nội dung kế hoạch quản lý tín dụng: căn cứ theo định hƣớng, mục tiêu chiến lƣợc của ngân hàng, theo địa bàn hoạt động, đặc điểm tình hình kinh tế của địa phƣơng hàng năm các ngân hàng sẽ xây dựng kế hoạch quản lý tín dụng nhằm định hƣớng cụ thể cho hoạt động quản lý của ban lãnh đạo cũng nhƣ việc thực thi các nhiệm vụ của các đơn vị và cá nhân các cán bộ ngân hàng, nội dung kế hoạch quản lý tín dụng gồm:

- Quản lý nguồn vốn cho vay. - Quản lý quy trình tín dụng.

- Quản lý khách hàng vay vốn tín dụng.

- Quản lý lĩnh vực cấp tín dụng, cơ cấu tín dụng.

- Chính sách về lãi suất, lãi suất ƣu đãi cho từng đối tƣợng khách hàng. - Quản lý phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro.

Kế hoạch tín dụng đƣợc xây dựng phải đảm bảo tính khả thi, vừa đáp ứng đƣợc định hƣớng phát triển của ngân hàng, vừa đảm bảo phù hợp với thực tế hoạt động của đơn vị và phù hợp với quy định của pháp luật, của ngành và của ngân hàng cấp trên.

1.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý t n dụng

NHTM sử dụng các nguồn lực hiện có của mình để thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch đã đề ra. Nguồn lực hiện có của NHTM thơng thƣờng là: con ngƣời (chính là bộ máy lãnh đạo quản lý, nhân viên của các bộ phận, phòng ban), cơ sở vật chất, máy móc thiết bị (trụ sở ngân hàng, các phòng giao dịch để giao dịch với khách hàng), hệ thống công nghệ thông tin, ngân

hàng điện tử, hệ thống thanh toán liên ngân hàng của các ngân hàng thƣơng mại;

Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tín dụng là q trình NHTM dựa trên kế hoạch quản lý tín dụng đã lập tiến hành thực hiện các biện pháp quản lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra, tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tín dụng bao gồm:

- Tổ chức bộ máy và chỉ đạo điều hành hoạt động tín dụng.

- Thực hiện các biện pháp quản lý các hoạt động tín dụng theo các lĩnh vực:

+ Quản lý nguồn vốn cho vay. + Quản lý quy trình tín dụng.

+ Quản lý khách hàng vay vốn tín dụng.

+ Quản lý lĩnh vực cấp tín dụng, cơ cấu tín dụng.

+ Chính sách về lãi suất, lãi suất ƣu đãi cho từng đối tƣợng khách hàng. + Quản lý phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro.

Bên cạnh đó q trình tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tín dụng đồng thời là q trình kiểm tra đánh giá hoạt động tín dụng có đạt hiệu quả hay không thông qua việc so sánh các chỉ tiêu thực hiện với chỉ tiêu kế hoạch.

1.2.3. Thực hiện kiểm tra, giám sát

Thực hiện kiểm tra, giám sát đƣợc hiểu là quá trình NHTM thực hiện việc kiểm tra, giám sát đối với việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tín dụng nhằm đảm bảo cơng tác quản lý tín dụng đạt đƣợc các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, bao gồm:

- Kiểm tra tính phù hợp, tính khả thi của các chỉ tiêu kế hoạch so với thực trạng các nguồn lực của NHTM, với môi trƣờng kinh doanh, và với mục tiêu, định hƣớng quản lý tín dụng của NHTM.

- Kiểm tra, giám sát quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tín dụng nhằm đảm bảo NHTM đang khai thác và sử dụng các nguồn lực của

mình đ ng mục tiêu, đ ng pháp luật, đ ng quy định của NHNN, của VAB về chức năng, nhiệm vụ, quy mô hoạt động, định mức thực hiện...

Để đạt đƣợc điều đó, NHTM cần thực hiện vai trị kiểm tra, giám sát đối với các chủ thể, các đối tƣợng quản lý tín dụng, cụ thể:

Kiểm tra, giám sát bên trong: đó là việc thực hiện kiểm tra, giám sát đối với các phòng ban chức năng, cá nhân các cán bộ ngân hàng trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn; kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện các hoạt động cho vay, hoạt động quản lý và sử dụng nguồn vốn, quản lý mạng lƣới hoạt động, quản lý rủi ro tín dụng, quản lý lãi suất…có đ ng với quy định của Ngân hàng nhà nƣớc, của VAB và của VAB Bình Định hay khơng.

Giám sát bên ngồi: là việc thực hiện giám sát đối với khách hàng: là việc theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của khách hàng và việc thực hiện các điều khoản đã ký trong hợp đồng tín dụng, nhằm phát hiện ra những rủi ro tiềm ẩn, qua đó có thể hạn chế đƣợc những rủi ro có thể xảy ra. Ngân hàng thƣờng giám sát khách hàng thông qua các tài khoản ngân hàng. Ngân hàng giải ngân cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng tại ngân hàng hoặc thông qua tài khoản của ngƣời bán cho khách hàng. Kiểm soát bằng việc sử dụng tài khoản ngân hàng sẽ gi p nhà quản trị nắm bắt đƣợc: mục đích sử dụng vốn vay, xác định thời điểm có doanh thu…Bên cạnh đó cần thực hiện việc kiểm sốt và có dự báo kịp thời những biến động của mơi trƣờng kinh doanh có thể xảy ra gây ảnh hƣởng xấu tới kết quả hoạt động của NHTM.

Để cơng tác quản lý tín dụng đạt đƣợc hiệu quả, góp phần th c đẩy tăng trƣởng cho các hoạt động của NHTM, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của ngân hàng phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và định kỳ nhằm phát hiện những sai sót, những yếu tố có thể gây rủi ro trong hoạt động ngân hàng nhƣ rủi ro về tác nghiệp, rủi ro thị trƣờng, và đặc biệt là rủi ro đạo đức của cán bộ ngân hàng, của khách hàng.

1.3. Các tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hƣởng quản lý tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại

1.3.1. Các tiêu ch đánh giá

1.3.1.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh phát triển hoạt động tín dụng

- Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số cho vay.

Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mơ cấp tín dụng của ngân hàng đối với nền kinh tế, là chỉ tiêu phản ánh chính xác tuyệt đối về hoạt động cho vay trong một khoảng thời gian. Do đó, nếu kết hợp doanh số cho vay của các thời kỳ liên tiếp thì có thể thấy đƣợc xu hƣớng hoạt động tín dụng của NHTM.

Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả, ngƣớc lại, nếu chỉ tiêu này thấp thì ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả.

- Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng.

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh khả năng tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng và quy mơ tín dụng của NH. Đồng thời cịn phản ánh khả năng duy trì và mở rộng thị phần cho vay của NH. Dƣ nợ tín dụng tăng trƣởng ổn định hơn các NHTM khác trên cùng một thị trƣờng khẳng định năng lực cạnh tranh của NH đó cao hơn các đối thủ và mức đóng góp vốn cho đầu tƣ trong nền kinh tế nhiều hơn.

+ Dƣ nợ tín dụng: Chỉ tiêu này phản ánh nguồn vốn cho vay của NHTM đƣợc đầu tƣ vào nền kinh tế tại thời điểm xác định. Hiện nay phân loại dƣ nợ tại mỗi thời điểm xác định đƣợc thể hiện ở nhiều tiêu thức khác nhau nhƣ: theo thời gian, theo ngành sản xuất, thành phần kinh kinh tế...Việc xác định dƣ nợ ở thởi điểm đẻ xác định quy mô, mức độ đầu tƣ và đa dạng trong hoạt động tín dụng của NH.

+ Chỉ tiêu tốc độ tăng trƣởng tín dụng.

Chỉ tiêu này để so sánh sự tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của NH.

Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả, ngƣớc lại, nếu chỉ tiêu này thấp thì ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả.

- Hiệu suất sử dụng vốn.

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lê vốn cho vay trong tổng nguồn vốn huy động. Nó xem xét, đánh giá tỷ tr ng cho vay đã phù hợp với khả năng đáp ứng về vốn của bản thân ngân hàng hay chƣa. Tỷ lệ này trên thực tế giao động từ 30 – 100%. Thông thƣờng vào khoảng trên 80% là tốt, nếu xấp xỉ 100% có thể sẽ gây ảnh hƣởng khơng tốt đến ngân hàng. Tính thanh khoản của ngân hàng sẽ bị đe d a do khối lƣợng dự trữ khơng đƣợc đảm bảo. Cịn tỷ lệ này quá thấp, ngân hàng sẽ phải tăng mức dƣ nợ hoặc giảm nguồn vốn huy động nhằm hạn chế rủi ro.

1.3.1.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh an tồn đầu tư tín dụng

- Hệ số thu nợ.

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của NH hay khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền mà Ngân hàng thu đƣợc trong thời kỳ kinh

doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Hệ số này càng lớn thì cơng tác thu hồi vốn của NH càng hiệu quả, hoạt động của NH càng an toàn và ngƣợc lại.

- Nợ xấu.

Tỷ lệ nợ xấu là một trong những tiêu chí quan tr ng để đánh giá CLTD của NH, nó phản ánh những rủi ro TD mà NH phải đối mặt. Nếu chỉ tiêu này cao, ngân hàng sẽ bị đánh giá là có CLTD thập và ngƣợc lại. Tuy nhiên, nợ xấu là một vấn đề khó tránh khỏi trong hoạt động tín dụng tại NH, do đó điều quan tr ng là NHTM cần duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp thấp là có thể chấp nhận đƣợc. Theo NH thế giới, tỷ lệ này ở mức dƣới 5% là có thể chấp nhận đƣợc, tốt ở mức 1 – 3%.

1.3.1.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận

- Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng.

Mục tiêu cuối cùng của NH là lợi nhuận, là phần thặng dƣ mà mình tao ra đƣợc lớn nhất. Khi tốc độ tăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng chi phí sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm s t. Trong hoạt động tín dụng thì lợi nhuận từ hoạt động cho vay chiếm tỷ tr ng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Chất lƣợng tín dụng khơng thể nói là tốt nếu tỷ tr ng thu nhập từ hoạt động cho vay là thấp.

- Tỷ tr ng thu nhập từ hoạt động tín dụng.

Chỉ tiêu này dùng để đo lƣờng khả năng sinh lời của NH do hoạt động tín dụng mang lại. Nó dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của NH, đánh giá khả năng đôn đốc, thu hồi lãi và tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của NH từ việc cho vay.

Chỉ tiêu càng cao thì tình hình thì tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cũng nhƣ tình hình tài chính của ngân hàng càng tốt. Ngƣợc lại ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc thu lãi, ảnh hƣởng nghiêm tr ng đến doanh thu của NH, chỉ tiêu này cũng thể hiện tình hình bất ổn trong hoạt động cho vay của NH, có thể nợ xấu trong NH tăng cao nên ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi lãi của NH và có thể ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ trong tƣơng lai.

- Tỷ lệ thu nhập thuần từ hoạt động tín dụng.

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng của NH. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng dƣ nợ thì tạo đƣợc bao nhiêu thu nhập thuần từ hoạt động cho vay. Tỷ lệ cao tức là lợi nhuận tín dụng lớn, chất lƣợng tín dụng cao và ngƣợc lại.

- Thời hạn hoàn vốn và vịng quay vốn tín dụng.

+ Thời hạn hồn vốn là một q trình từ l c vay đến khi thu hồi hết nợ. Do đó, việc xác định thời hạn hồn vốn là rất quan tr ng. Nếu xác định thời hạn hồn vốn chính xác và hợp lý, doanh nghiệp sẽ tiến hành sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi và đảm bảo hoàn trả đƣợc ngân hàng đ ng kỳ hạn. Nếu thời hạn hòa vốn xác định lớn hơn tốc độ luân chuyển vốn của DN sẽ dẫn đến việc DN sử dụng vốn sang mục đích khác, gây khó khăn cho việc NH thu nợ đến hạn, thâm chí có thể gây mất vốn vì DN sử dụng vốn ngồi tầm kiểm sốt của NH. Ngƣợc lại, thời hạn cho vay ngắn hơn tốc độ luân chuyển vốn sẽ gây ra căng thẳng cho DN khi không thể trả đƣợc gốc và lãi cho NH đ ng kỳ hạn.

Vì vậy việc xác định thời hạn cho vay phải dựa trên cơ sở khoa h c, đảm bảo số tiền cho vay đƣợc sử dụng đ ng mục đích, phát huy có hiệu quả để NH thu đƣợc gốc và lãi đầy đủ, đ ng hạn.

+ Vịng quay vốn tín dụng là chỉ tiêu thƣờng đƣợc các ngân hàng tính tốn hàng năm để đánh giá khả năng mở rộng cho vay cũng nhƣ hiệu quả

công tác thu nợ của ngân hàng.

Đối với khách hàng, chỉ tiêu này càng tăng thì tình hình sản xuất kinh doanh càng tốt, đây là cơ sở để khách hàng thực hiện cam kết trong hợp đồng tín dụng với NH.

Đối với NH, chỉ tiêu này thể hiện khả năng thu hồi vốn của NH cao hay thấp, chất lƣợng quản lý vốn tín dụng tốt hay kém. Vịng quay tín dụng chậm chứng tỏ chất lƣợng tín dụng khơng tốt, thu nợ kém, vốn bị đóng băng.

1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động t n dụng

1.3.2.1. Nhân tố chủ quan

- Cơ cấu tổ chức của ngân hàng.

Cơ cấu tổ chức của một ngân hàng đƣợc xây dựng hợp lý sẽ góp phần tạo ra mơi trƣờng tốt cho hoạt động kiểm sốt. Cơ cấu tổ chức hợp lý, đảm bảo một hệ thông xuyên suốt từ trên xuống dƣới trong việc ban hành các quyết định, triển khai các quyết định đó cũng nhƣ kiểm tra, giám sát việc thực hiện cá quyết định này trong toàn bộ ngân hàng. Một cơ cấu tổ chức hợp lý cịn góp phần ngăn ngừa có hiệu quả các hành vi gian lận và sai sót trong hoạt động quản lý tín dụng, làm tăng hiệu quả của các thủ tục kiểm soát cũng nhƣ

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á, tỉnh bình định (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)