Kinh nghiệm quản lýtín dụng của một số Ngân hàng thƣơng mại và bà

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á, tỉnh bình định (Trang 46)

7 Kết cấu luận văn

1.4. Kinh nghiệm quản lýtín dụng của một số Ngân hàng thƣơng mại và bà

bài học đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á, tỉnh Bình Định

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý t n dụng của một số ngân hàng thương mại

1.4.1.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng Vietinbank Bình Định

Từ năm 2015 trở về trƣớc, Vietinbank Bình Định thực hiện theo mơ hình quản lý tín dụng phân tán. Theo đó, các phịng khách hàng, phịng giao dịch tại chi nhánh thực hiện tất cả các bƣớc của quy trình đối với khách hàng đủ điều kiện trong mức ủy quyền phán quyết (chi nhánh tìm kiếm, thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng, giải ngân, giám sát, thu nợ). Phòng Quản lý rủi ro tại chi nhánh chỉ có vai trị thẩm định rủi ro độc lập trong một số trƣờng hợp, chủ yếu ý kiến chỉ để cảnh báo và có tính chất tham khảo. Trƣờng hợp vƣợt mức ủy quyền phán quyết hoặc khách hàng không đủ điều kiện chi nhánh sẽ trình Hội sở tái thẩm định. Phòng Quản lý rủi ro tại hội sở có vai trị nhƣ ở chi nhánh.

rủi ro tín dụng. Theo đó, phịng khách hàng tại chi nhánh và trụ sở chính chỉ có chức năng kinh doanh, thực hiện tìm kiếm và chăm sóc khách hàng, lập báo cáo đề xuất tín dụng mà khơng cịn chức năng thẩm định nhƣ trƣớc. Trên cơ sở thu thập thơng tin do phịng khách hàng cung cấp và các thông tin cần thiết khác, phịng Quản lý rủi ro tại chi nhánh đóng vai trị chủ yếu trong việc thẩm định để trình Ban lãnh đạo Chi nhánh/Hội đồng tín dụng cơ sở/ trình Hội sở chính quyết định. Đối với trƣờng hợp vƣợt mức ủy quyền phán quyết hoặc khách hàng không đủ điều kiện, chi nhánh trình Trụ sở chính, phịng đầu mối thực hiện tái thẩm định là phịng Quản lý rủi ro tín dung, đầu tƣ, phịng Khách hàng tại trụ sở chính có vai trò thu thập các thông tin cần thiết về khách hàng làm cơ sở lập báo cáo đề xuất tín dụng gửi phịng Quản lý rủi ro tín dụng, đầu tƣ. Đây là bƣớc đệm để tiến tới tách biệt hẳn chức năng quản lý rủi ro và tác nghiệp trong giai đoạn tiếp theo.

Đến 2020, Vietinbank Bình Định một lần nữa có sự chuyển đổi trong mơ hình, tại đó có sự tách biệt hồn toàn 3 chức năng: Kinh doanh, Tác nghiệp và Quản lý rủi ro. Phòng Khách hàng/ Phòng Giao dịch tại chi nhánh chỉ có chức năng kinh doanh: tìm kiếm và chăm sóc khách hàng, lập báo cáo đề xuất, thu nợ. Việc kiểm soát thẩm định để cấp Giới hạn tín dụng tập trung lên phịng Đánh giá xếp hạng và phê duyệt Giới hạn tín dụng Trụ sở chính., khơng cịn phịng Quản lý rủi ro và Hội đồng tín dụng cơ sở. Việc kiểm sốt thẩm định khoản tín dụng, giải ngân tập trung về Phịng kiểm sốt và Phê duyệt tín dụng.

Đến nay, tồn bộ việc kiểm sốt thẩm định tập trung về phịng Đánh giá xếp hạng và phê duyệt giới hạn tín dụng. Phịng kiểm sốt và phê duyệt tín dụng đổi tên thành Phòng kiểm sốt giải ngân, khơng cịn chức năng kiểm soát thẩm định mà chỉ kiểm soát chứng từ và các điều kiện trƣớc giải ngân.

1.4.1.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng BIDV Bình Định

chi nhánh rộng khắp các huyện trên địa bàn tỉnh Bình Định. Trong cơng tác quản lý tín dụng, BIDV Bình Định đã rất ch tr ng đến việc hoạch định chiến lƣợc phát triển từng giai đoạn, trong đó cơng tác tự đánh giá và công tác dự báo luôn đƣợc ch tr ng làm cơ sở để xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch quản lý tín dụng có hiệu quả. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh ln đƣợc ch tr ng thể hiện thông qua việc ban hành rất nhiều quyết định quản lý phù hợp với từng giai đoạn, qua đó BIDV Bình Định ln khẳng định vị thế của mình trên địa bàn. Để đạt đƣợc điều đó, chi nhánh đã thực hiện đồng bộ các giải pháp:

Xây dựng đƣợc bộ máy quản lý độc lập, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân và đơn vị trong chi nhánh.

Ch tr ng cơng tác tuyển dụng, cơng tác bố trí cán bộ có sự lựa ch n kỹ càng nhân sự có kinh nghiệm, có đạo đức vào đảm nhận các vị trí chủ chốt, đặc biệt ch tr ng lựa ch n cán bộ có năng lực và trình độ chun mơn làm công tác thẩm định và cho vay vốn.

Công tác lập kế hoạch, cơng tác quản lý tín dụng ln có sự phối hợp giữa các bộ phận trong chi nhánh.

Công tác kiểm tra kiểm soát đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhằm dự báo và hạn chế những sai phạm, hạn chế rủi ro nhằm đem lại hiệu quả hoạt động cho chi nhánh.

Tăng cƣờng phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các đơn vị đóng trên địa bàn nhằm tạo đƣợc sự ủng hộ của các cấp chính quyền trong thực hiện cho vay các dự án phát triển ngành nghề, đầu tƣ cơ sở hạ tầng…

1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng thương mại cổ phần iệt Á, tỉnh Bình Định

VAB đạt đƣợc thành công nhƣ ngày hôm nay là do sự đổi mới và thích nghi với mơi trƣờng mới, xây dựng chính sách quản lý tín dụng hƣớng tới phục vụ nhu cầu của khách hàng, tạo ra lợi nhuận trên cơ sở chấp nhận rủi ro

đi kèm, các quyết định tín dụng dựa trên đánh giá lợi ích, rủi ro và có biện pháp kiểm soát rủi ro. Để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng bền vững, VAB Bình Định cần có những chính sách phù hợp trên cơ sở những bài h c kinh nghiệm quản lý tín dụng từ BIDV Bình Định và từ Vietinbank Bình Định. Cụ thể:

Ch tr ng quản lý điều hành tập trung bằng cơ chế, chính sách, quy trình tín dụng, cần hoàn thiện văn bản pháp lý theo chuẩn mực quốc tế, thực hiện phân quyền cho các cá nhân, đơn vị trong quá trình thực hiện.

Hoạt động quản lý tín dụng địi hỏi ch tr ng cơng tác tuyển ch n, đào tạo, bồi dƣ ng nâng cao trình độ cho cán bộ ngân hàng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hiện đại hoá ngân hàng.

Xây dựng đƣợc nguồn dữ liệu thơng tin khách hàng, vấn đề an tồn bảo mật thông tin cần đƣợc coi tr ng trong cơng tác quản lý tín dụng.

Xây dựng một bộ máy quản lý tín dụng chặt chẽ nhằm phát huy quyền lực quản lý, vừa nhằm mục đích giám sát lẫn nhau.

Hoạt động quản trị rủi ro và kiểm soát cần sự liên kết chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng.

Đây là những bài h c kinh nghiệm vô cùng quý báu cho các NHTM Việt Nam nói chung đối với VAB Bình Định nói riêng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tín dụng, góp phần làm lành mạnh hoạt động của hệ thống ngân hàng và phát triển bền vững.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, luận văn đã tổng hợp những nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn về những nội dụng cơ bản về tín dụng ngân hàng và quản lý tín dụng ngân hàng, cụ thể nhƣ sau:

➢ Luận văn đã nêu ra đƣợc mục tiêu của quản trị tín dụng: tối đa hóa

lợi nhuận, gắn mục tiêu phát triển thị phần với kiểm sốt tín dụng, hạn chế rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán trong ngắn và dài hạn; Đề cập đến các nội dung của việc quản trị tín dụng bao gồm: quy trình tín dụng, chính sách tín dụng và lĩnh vực đầu tƣ tín dụng, quản trị nguồn vốn cho vay, quản trị mạng lƣới và phân cấp ủy quyền phán quyết, bảo đảm tiền vay, chính sách nhận biết và quản lý nợ có vấn đề, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, quản trị tín dụng đáp ứng các mục tiêu an tồn và định hƣớng của Chính Phủ và NHNN.

Luận văn cũng đã phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín

dụng, cũng nhƣ các chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản lýtín dụng ngân hàng về phía ngân hàng, về phía ngƣời vay vốn và về mặt hiệu quả kinh tế xã hội. Đồng thời, luận văn cũng nghiên cứu cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại với mục tiêu nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng với bài h c kinh nghiệm từ quản lý hoạt động tín dụng của 02 ngân hàng thƣơng mại cổ phần lớn là BIDV Bình Định và từ Vietinbank Bình Định.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á, tỉnh Bình Định

2.1.1. ịch s hình thành và phát triển

- Ngân hàng TMCP Việt Á, tỉnh Bình Định đƣợc thành lập vào ngày 04/07/2003 trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức tín dụng đã hoạt động lâu năm trên thị trƣờng tiền tệ, tài chính Việt Nam: Cơng ty tài chính cổ phần Sài Gịn và Ngân hàng thƣơng mại cổ phần nông thôn Đà Nẵng.

- Ngân hàng TMCP Việt Á, tỉnh Bình Định hoạt động với đầy đủ các chức năng kinh doanh của một ngân hàng thƣơng mại và có thế mạnh trong các hoạt động tài chính nhƣ: Kinh doanh vàng, đầu tƣ, tài trợ các dự án... Ngân hàng thực hiện nhiều hình thức huy động vốn, tham gia thị trƣờng liên ngân hàng nội tệ, ngoại tệ và thị trƣờng mở. Mở rộng hoạt động tín dụng cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các thành phần kinh tế. Trong đó, chủ yếu tập trung đầu tƣ tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thƣơng mại, xuất nhập khẩu, phục vụ đời sống...

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á, tỉnh Bình Định có trụ sở tại 270 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng Trần Hƣng Đạo, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Chi nhánh kinh doanh các sản phẩm dịch vụ nhƣ: Gửi tiền tiết kiệm VND, USD và Vàng; cho vay, chuyển tiền trong nƣớc và quốc tế, đổi ngoại tệ, phát hành thẻ Advance Card, kinh doanh vàng, thanh toán quốc tế…

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á, tỉnh Bình Định phát triển các hình thức liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế và mở rộng các hoạt động dịch vụ cung ứng các tiện ích cho khách hàng ngày càng thuận lợi . Đội ngũ nhân viên của ngân hàng ln đảm bảo phục vụ nhanh chóng, tận tình, văn minh, lịch sự với phƣơng châm: Sự thịnh vƣợng của khách hàng”.

2.1.2. Hoạt động kinh doanh

Là một phần trong hệ thống thì VAB Bình Định ln nổ lực hết mình để có thể trở thành ngân hàng đứng đầu trên địa bàn. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống thì VAB Bình Định cũng đẩy mạnh cung cấp những sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử với nhiều tiện ích, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Hoạt động kinh doanh của VAB Bình Định bao gồm:

Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ (hiện tại là USD); tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất; thấu chi, cho vay tiêu dùng, cho vay sổ tiết kiệm.

Huy động vốn: Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ và một số ngoại tệ; huy động tiền gửi có kỳ hạn VNĐ và một số ngoại tệ; nhận tiền gửi tiết kiệm tự động thơng qua kênh Internet Banking. Ngồi ra, VAB Bình Định cịn huy động thơng qua các kênh tài khoản chuyên thu, tài khoản thanh tốn song phƣơng của KBNN, BHXH hay các tổng cơng ty lớn.

Bảo lãnh: Hiện tại VAB Bình Định chỉ thực hiện bảo lãnh trong nƣớc bao gồm các loại: bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh thanh toán.

Thanh toán và tài trợ thƣơng mại: Chuyển tiền trong nƣớc và quốc tế; chuyển tiền nhanh Western Union; thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc; chi trả lƣơng cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM; chi trả kiều hối MoneyGram. Phát hành, thanh toán thƣ tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, thanh tốn thƣ tín dụng nhập khẩu; nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); nhờ thu hối phiếu trả ngay (Document against payment: D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (Documentagainst acceptance: D/A).

Ngân quỹ: Mua, bán ngoại tệ bằng tiền mặt; thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ; thu chuyển tiền thanh toán nội địa, cất giữ bảo quản tiền mặt, giấy tờ có giá, ấn chỉ, tài sản thế chấp của tồn chi nhánh.

thẻ tín dụng quốc tế (gồm các thƣơng hiệu thẻ VISA, MASTER CARD…), thẻ ghi nợ nội địa và quốc tế, phát hành thẻ ATM Connect 24, thẻ liên kết. Ngân hàng điện tử bao gồm: Internet Banking, Mobile Banking, VAB Money, VAB Popup, VAB BankPlus, SMS Banking, Phone Banking.

Dịch vụ khác: VAB Bình Định cịn triển khai nhiều dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác nhƣ: Dịch vụ thu hộ, dịch vụ thu thuế nội địa, thuế XNK, phí, lệ phí, phạt …thơng qua kênh thanh tốn song phƣơng và chuyên thu với KBNN tỉnh Bình Định, thu tiền bảo hiểm cho Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Bình Định, thu tiền trích nợ tự động nhƣ tiền điện, điện thoại, nƣớc…

2.1.3 Cấu trúc tổ chức quản lý 2.1.3.1 Sơ đồ cấu trúc tổ chức Giám đốc Phó giám đốc Phịng Phịng BP Hỗ Tổ xử Phòng Phòng KHCN KHDN trợ lý nợ QLTD KT & CN KQ Phịng Hành Chính

Ghi chú : Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

(Nguồn: Phịng hành chính)

2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ các đơn vị trực thuộc

- Giám đốc: Quản lý điều hành m i hoạt động của Chi nhánh. Trực tiếp quản lý Phó giám đốc, Phịng Kế tốn và kho quỹ, Phịng Hành chính.

- Phó giám đốc quản lý: Phịng Khách hàng cá nhân, Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phịng Quản lý tín dụng, Tổ sử lý nợ Chi nhánh và Phịng hỗ trợ.

+ Phịng Khách hàng cá nhân: Có chức năng hƣớng dẫn, triển khai thực hiện các sản phẩm dịch vụ cá nhân thống nhất trong toàn Chi nhánh, lập kế hoạch cho vay KHCN, tìm kiếm khách hàng, chăm sóc và quản lý KHCN, thực hiện thẩm định món vay, đơn đốc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn, lập báo cáo tín dụng.

+ Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Có chức năng hƣớng dẫn, triển khai thực hiện các sản phẩm dịch vụ đối với KHDN thống nhất trong toàn Chi nhánh, lập kế hoạch cho vay đối tƣợng KHDN, tìm kiếm KHDN, chăm sóc và quản lý KHDN, thực hiện thẩm định món vay, kiểm tra và giám sát quá trình hoạt động kinh doanh của KHDN, đơn đốc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn, lập báo cáo tín dụng.

+ Phịng Quản lý tín dụng: Thực hiện chức năng tái thẩm định độc lập, lập báo cáo tín dụng định kỳ và đột suất cho Chi nhánh, tham gia trong quá trình kiểm tra kiểm sốt nội bộ, tham mƣu cho Ban lãnh đạo các biện pháp đề phòng rủi ro.

+ Bộ phận Hỗ trợ: Thực hiện chức năng lập, giải ngân và quản lý hồ sơ vay của khách hàng, lập báo cáo tín dụng định kỳ và đột suất theo yêu cầu của ngân hàng.

+ Tổ xử lý nợ Chi nhánh: Phối hợp với các Phòng KHCN và Phòng KHDN quản lý đôn đốc khách hàng trả nợ, đặc biệt là những khoản nợ có nguy cơ mất khả năng thanh toán. Phối hợp với Phòng QLTD và Ban lãnh đạo xử lý những món nợ xấu, lập báo cáo tình hình thanh tốn nợ vay của khách hàng cho Chi nhánh.

2.1.3.3 Cấu trúc nguồn nhân lực quản lý tín dụng

Tính đến cuối năm 2020, tổng số lao động của VAB Bình Định có 59 ngƣời, trong đó nam giới chiếm tỷ lệ 55,93%, nữ giới chiếm tỷ lệ 44,07%.

Bảng 2.1 - Cơ cấu nguồn nhân lực của VAB Bình Định

(Đơn vị tính: Người) Các đơn vị trực thuộc Số lƣợng Giới tính Trình độ Nam Nữ THCN Cao đẳng Đại học Sau đại học Ban Giám đốc 3 2 1 - - 1 2 Phịng Kế tốn ngân quỹ 11 4 7 - - 9 2 Phòng Tổng hợp 5 2 3 1 - 3 1 Phòng Kế hoạch Kinh doanh 8 2 6 1 2 4 1 Các phòng giao dịch 32 23 9 3 3 24 2 Tổng 59 33 26 5 5 41 8

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á, tỉnh bình định (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)