.1 3 Doanh số thu nợ tại VAB Bình Định

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á, tỉnh bình định (Trang 77)

Năm 2016 2017 2018 2019 2020

Doanh số cho vay 3.620,64 3.856,27 4.289,10 4.813,85 5.492,95

Doanh số thu nợ 3.122,80 3.305,38 3.771,45 4.329,77 5.075,01

Hệ số thu nợ 0,86 0,86 0,88 0,90 0,92

Hệ số thu nợ tại VAB Bình Định tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2016 là 86%, năm 2018 là 88% và năm 2020 là 92%. Điều này cho thấy khả năng thu hồi vốn của chi nhánh rất tốt, hệ số tăng từng năm là do các khoản cho tỷ lệ cho vay ngắn hạn tăng trong khi tỷ lệ cho vay trung – dài hạn giảm qua từng năm. Bảng 2.14 - Tình hình dƣ nợ theo nhóm nợ VAB Bình Định Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 GT (Tỷ đồng) TT (%) GT (Tỷ đồng) TT (%) GT (Tỷ đồng) TT (%) GT (Tỷ đồng) TT (%) GT (Tỷ đồng) TT (%) Dƣ nợ 2.262,90 100 2.295,40 100 2.465,00 100 2.689,30 100 2.985,30 100 Nợ đủ tiêu chuẩn 762,14 33,68 745,0868 32,46 930,784 37,76 1028,1194 38,23 1035,6006 34,69 Nợ cần ch ý 1.400,74 61,90 1480,992 64,52 1456,815 59,10 1590,721 59,15 1871,7831 62,70 Nợ dƣới tiêu chuẩn 79,65 3,52 50,95788 2,22 52,751 2,14 50,28991 1,87 52,54128 1,76 Nợ nghi ngờ 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nợ có khả năng mất vốn 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nợ xấu 20,37 0,90 18,3632 0,80 24,65 1,00 20,16975 0,75 25,37505 0,85

(Nguồn: Báo cáo HĐKD của VAB Bình Định)

Năm 2019, khủng hoảng kinh tế do tác động của đại dịch Covid 19 đã gây ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp, khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thực hiện cam kết trả nợ với ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng tăng lên là một thực tế khó tránh khỏi. Nợ xấu của VAB Bình Định trong thời điểm này là 0.75% cao hơn so với mốc an toàn theo quy định (3%), đồng nghĩa với việc VAB Bình Định sẽ phải phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cho từng nhóm nợ, dẫn đến việc gia tăng chi phí, giảm lợi nhuận của ngân hàng. Điều này thể hiện kết quả thẩm định tín dụng của ngân hàng chƣa đƣợc tốt nên không loại bỏ đƣợc khách hàng xấu. Đến năm 2020, VAB Bình Định chƣa thể giảm thành cơng tỷ lệ nợ xấu (tăng đến 0,85%), do đại dịch vẫn còn diễn biến phức tạp, đây là số liệu cho thấy VAB Bình Định cần cải thiện dần các chính sách về tín dụng cụ thể là quản lý rủi ro và cơng tác thẩm định tín dụng.

Với quan điểm thận tr ng, VAB Bình Định tiếp tục phân loại nợ khá chặt chẽ theo quy định của NHNN và đã trích dự phịng rủi ro cho số nợ có nguy cơ tiềm ẩn. Kết quả hoạt động của chi nhánh trong giai đoạn 2016 - 2020 đã đƣợc cải thiện đáng kể, bình quân dƣới 1%. Tuy nhiên, dù tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng không cao qua các thời kỳ nhƣng về con số tuyệt đối, nợ xấu nhìn chung vẫn phát sinh tăng, từ 20,16975 tỷ cuối năm 2019 đến 25,37505 tỷ cuối năm 2020.

Dù tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh có xu hƣớng giảm dần song tỷ lệ nhóm 2 - Nợ cần ch ý của VAB Bình Định vẫn đang cịn chiếm tỷ lệ khá cao (năm 2016 nợ nhóm 2 chiếm tỷ lệ 61.9%, đến năm 2020 nợ nhóm 2 chiếm tỷ lệ 62.7%). Do đó vẫn cịn tiềm ẩn nguy cơ tăng nợ xấu mỗi khi các khách hàng thuộc nhóm 2 bị chuyển nhóm nợ sang nhóm có mức độ rủi ro cao hơn.

Trong khi các ngân hàng trên địa bàn có mức tăng nợ xấu khá lớn nhƣ AGRibank, Vietcombank... và tỷ lệ nợ xấu tồn tỉnh cũng tăng lên, thì nợ xấu của VAB Bình Định đã giảm đáng kể. Điều đó cho thấy chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lƣợng tín dụng, tích cực thu hồi các khoản nợ xấu, nợ có tiềm ẩn rủi ro để tập trung phát triển tín dụng đối với những vùng, những khách hàng an toàn hơn.

Bảng 2.15 - Tình hình nợ xấu của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bình Định

Ngân hàng 2016 2017 2018 2019 2020 SeABank 2.4 2.1 2.6 2.3 1.7 AGRibank 23.6 33.3 29.6 32.6 33.9 BIDV 22.1 22.3 23.6 20.6 21.5 Vietinbank 14.7 15.7 16.2 14.9 15.2 Vietcombank 15.1 12.8 13.4 13.5 14.2 Lienvietpostbank 1.8 1.7 1.6 1.8 1.7 Techcombank 3.3 3.3 2.9 3.7 3.5 Sacombank 2.2 2.4 2.8 3.1 1.9 NH khác 6.6 6.7 7.3 7.4 6.4

Nhìn chung, qua việc phân tích tỷ lệ nợ quá hạn và các khoản nợ xấu cả ngân hàng cho thấy, chất lƣợng tín dụng của VAB Bình Định ở mức khá.

2.3.1.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận

Bảng 2.16 -Thu nhập từ hoạt động tín dụng tại VAB Bình Định

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020

Dƣ nợ tín dụng 2.262,90 2.295,40 2.465,00 2.689,30 2.985,30

Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh 158,403 160,678 172,55 188,251 208,971

Thu nhập lãi thuần 1086,192 1101,792 1183,2 1290,864 1432,944

Thu nhập lãi thuần/Tổng thu nhập 67,00 6,86 69,00 68,90 69,70

Tỷ lệ thu nhập lãi thuần/Dƣ nợ tín

dụng 49% 48% 48,60% 48,70% 49,30%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNN Bình Định 2016 – 2020)

Tại VAB nói chung và VAB Bình Định nói riêng cũng khơng nằm ngồi quy luật. Hoạt động cho vay vẫn chiếm tỷ tr ng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh, đem lại nguồn thu nhập gần 70% trong tổng thu nhập của VAB Bình Định. Đây khơng phải là một tỷ lệ an tồn. VAB Bình Định cần đa dạng lĩnh vực đầu tƣ và KH cho vay, không tập trung đầu tƣ vào một lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhất định nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, giảm chi phí dự phịng rủi ro tín dụng từ đó góp phần tăng lợi nhuận. Cần tăng tỷ tr ng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng và phát triển các dịch vụ đi kèm trong cho vay với KH góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng.

Bảng 2.17 - Tỷ trọng thu nhập từ lãi hoạt động cho vay/tổng thu nhập của các NHTM

Ngân hàng 2016 2017 2018 2019 2020 SeABank 64 67 68 70 71 AGRibank 84 85 86 75 90 BIDV 71 73 74 70 77 Vietinbank 74 73 76 82 89 Vietcombank 73 77 79 74 71 Lienvietpostbank 71 74 76 68 78 Techcombank 60 62 66 80 73 Sacombank 72 74 69 78 77

Dữ liệu thống kê cho thấy thu nhập từ hoạt động dịch vụ trong tổng thu nhập ở mức thấp, điều đó cho thấy nếu chất lƣợng hoạt động tín dụng thấp, cho vay quá nhiều vào lĩnh vực rủi ro cao nhƣ: bất động sản, chứng khoán hay lĩnh vực kém hiệu quả sẽ dẫn đến ngƣời vay khơng có khả năng trả nợ, đẩy nợ xấu NH lên, ngân hàng mất tính thanh khoản, ảnh hƣởng đến an tồn vốn. Vì vậy mỗi NHTM càn mở rộng hoạt động để có nguồn thu từ dịch vu thay vì thu từ hoạt động cho vay nhƣ hiện nay. Một số chuyên gia cho rằng, các NHTM đạt đƣợc từ thu dịch vụ vào khoảng 50 -60% và cho vay đầu tƣ chiếm 40 – 50 % là an tồn nhất.

Bảng 2.18 - Vịng quay vốn tín dụng tại VAB Bình Định

Năm 2016 2017 2018 2019 2020

Doanh số thu nợ 3.122,80 3.305,38 3.771,45 4.329,77 5.075,01 Dƣ nợ tín dụng 2.262,9 2.295,4 2.465,0 2.689,3 2.985,3 Vịng quay tín dụng 1,38 1,44 1,53 1,61 1,70

(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNN Bình Định 2016 – 2020)

Chỉ tiêu quay vịng vốn tín dụng cho thấy khả năng mở rộng cho vay cũng nhƣ hiệu quả của công tác thu nợ của chi nhánh. Vịng quay vốn tín dụng của VAB Bình Định qua các năm đều khá cao và liên tục tăng, năm 2016 là 1.38, năm 2019 và 2020 là 1.61 và 1.7 cho thấy công tác đôn đốc thu hồi đƣợc đơn vị thực hiện rất tốt, đồng thời cho thấy chi nhánh sử dụng vốn có hiệu quả, nguồn vốn luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.

2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động t n dụng

2.3.2.1 Nhóm nhân tố chủ quan

Chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên

Chất lƣợng nhân sự luôn là yếu tố quan tr ng góp phần vào sự phát triển bền vững của tổ chức. VAB Bình Định rất ch tr ng đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ cho cán bộ hiện đang cơng tác, khuyến khích

cán bộ tự h c và thƣờng xuyên cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo do Agribank tổ chức. Chính vì vậy, VAB Bình Định đã xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ có tuổi đời bình qn trẻ, đƣợc đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính ngân hàng, có trình độ ngoại ngữ, có khả năng thích nghi và nhạy bén với môi trƣờng kinh doanh ngân hàng hiện đại. Hiện VAB Bình Định có 49 ngƣời có trình độ từ đại h c trở lên, chiếm tỷ lệ 83,05%, trong số này chủ yếu là lực lƣợng lao động trẻ, và hiện có 03 ngƣời đang tiếp tục h c tập nâng cao lên trình độ thạc sỹ; có 05 ngƣời có trình độ THCN chiếm tỷ lệ 8,47%, đây chủ yếu là cán bộ lâu năm, lớn tuổi.

Hệ thống mạng lƣới giao dịch, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật

VAB Bình Định Th hiện có 2 chi nhánh và 4 phịng giao dịch, đƣợc bố trí thuận lợi ở các khu vực trung tâm, có điều kiện tƣơng đối phát triển so với mặt bằng kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Định. Đều này tƣơng đối thuận lợi trong việc bán lẻ các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

Các trang thiết bị của VAB Bình Định đƣợc đầu tƣ đầy đủ, cơ bản đảm bảo thƣc hiện đƣợc các hoạt động nghiệp vụ, các hoạt động bảo mật và khai thác thơng tin. Hiện VAB Bình Định đã thực hiện theo quy chuẩn của VAB về nhận diện thƣơng hiệu thông qua phong cách trang trí nơi giao dịch với khách hàng, phòng làm việc, bố trí thiết bị, biển hiệu…tƣơng đối bắt mắt, hiện đại. Tuy nhiên vẫn còn phòng giao dịch thuê lại mặt bằng với diện tích nhỏ hẹp ảnh hƣởng đến việc thiết kế, lắp đặt biển hiệu, khuất tầm nhìn nên cịn khó khăn trong thực hiện đơng bộ hố theo tiêu chẩn nhận diện thƣơng hiệu, ảnh hƣởng trong thu h t khách hàng. Vì vậy chi nhánh cần có đầu tƣ thêm về cơ sở hạ tầng để tăng khả năng phục vụ và thu h t khách hàng.

➢ Chiến lƣợc kinh doanh, chính sách, quy trình thủ tục cho vay

của ngân hàng

Là chi nhánh trực thuộc nên quy trình và thủ tục cho vay của chi nhánh đƣợc thực hiện theo quy định của VAB, trong đó VAB đã xây dựng đƣợc quy

trình cho vay đƣợc đánh giá là khoa h c, phù hợp đối với từng nhóm đối tƣợng khách hàng là tổ chức và cá nhân.

2.3.2.2 Nhóm nhân tố khách quan

Nhóm các nhân tố pháp lý

Có thể nói hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng ở nƣớc ta đến nay còn nhiều chỗ chƣa đồng bộ và đầy đủ, tính ổn định thấp, cịn nhiều điểm chồng chéo, thiếu rõ ràng. Số lƣợng các văn bản pháp luật thì nhiều nhƣng các quy định pháp luật, các văn bản pháp quy thƣờng xuyên thay đổi cũng nhƣ hiệu lực thực thi của nhiều văn bản pháp quy tƣơng đối thấp đã gây tác động không tốt tới hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động động tín dụng của Chi nhánh nói riêng.

➢ Thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Định có nhiều Ngân hàng thƣơng mại hoạt động với mạng lƣới phịng giao dịch rộng khắp. Do đó VAB Bình Định gặp phải sức cạnh tranh lớn từ các NHTM này, đặc biệt là sức cạnh tranh từ các ngân hàng lớn nhƣ BIDV, Viettinbank. Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo chi nhánh phải hết sức linh hoạt trong các quyết sách của mình, bên cạnh đó cần ch tr ng đến chăm sóc khách hàng truyền thống, mở rộng đối tƣợng khách hàng, đa dạng hoá dịch vụ, đơn giản hố thủ tục hành chính...

Nhóm các nhân tố khác

- Môi trƣờng kinh tế không thuận lợi: Ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế từ tác đ ng của đại dịch Covid 19 trên phạm vi toàn cầu trong giai đoạn 2019 - nay, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm ảnh hƣởng đến nền kinh tế của nƣớc ta nhƣ giảm nhu cầu hàng hóa từ Việt Nam, giảm nhu cầu vay vốn ngân hàng để đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc mở rộng và phát triển tín dụng của các NHTM nói chung và của VAB Bình Định nói riêng.

- Yếu tố tự nhiên do biến đổi khí hậu nhƣ dịch bệnh, lũ lụt, hạn hán… ảnh hƣởng đến các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi gia s c gia cầm. Với đặc điểm ngƣời Việt Nam quen sử dụng tiền mặt trong hoạt động thanh tốn làm cho ngân hàng gặp khó khăn trong kiểm sốt mục đích vay vốn của khách hàng, dễ dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.

- Về phía khách hàng: hiện nay vẫn còn tồn tại một số khách hàng khi đến giao dịch vẫn cố ý cung cấp khơng đầy đủ, chính xác, hay tình trạng lập phƣơng án kinh doanh khống nhằm đạt đƣợc đƣợc mục đích vay vốn. Quá trình sử dụng vốn vay khơng đ ng mục đích, ý thức trả nợ của khách hàng cịn kém, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, năng lực quản lý và sử dụng tiền vay còn hạn chế... làm ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi vốn của chi nhánh, gây nên tình trạng khơng hồn thành kế hoạch quản lý hoạt động tín dụng của đơn vị.

2.4. Đánh giá chung về quản lý tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Á, tỉnh Bình Định phần Việt Á, tỉnh Bình Định

2.4.1. Nh ng thành tựu đạt đu ợc

Trong những năm qua, với sự nỗ lực khơng ngừng của VAB Bình Định đã có đƣợc những thành quả đáng ghi nhận trong hoạt động tín dụng nhƣ sau:

- Dƣ nợ tín dụng qua các năm đều tăng và các khoản vay có chất lƣợng đảm bảo, tỷ lệ nợ q hạn, nợ xấu khơng cao, qua đó góp phần tăng uy tín cũng nhƣ quy mơ tín dụng của VAB Bình Định. Cơng tác xử lý nợ tồn đ ng đƣợc triển khai tích cực, cac khoản nợ tồn đ ng đã đƣợc rà sóat, phân tích những khó khăn, thuận lợi để tìm ra các biện pháp xử lý phù hợp. Các khoản nợ xấu đều đƣợc trích lập dự phịng rủi ro đ ng quy định.

- Công tác thu nợ q hạn, nợ khó địi đã đƣợc ch tr ng đ ng mức, phân loại nợ quá hạn, kiểm tra đối chiếu nợ đƣợc tiến hành thƣờng xuyên.

việc hỗ trợ nhiều ngành trong nền kinh tế, góp phần nhất định trong việc phát triển kinh tế của địa phƣơng. Vịng quay vốn tín dụng của chi nhánh liên tục tăng đều qua các năm, phản ánh thực trạng các khoản vay ngắn hạn đƣợc giải ngân nhiều trong năm và quay vòng để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

- VAB Bình Định đã xây dựng chiến lƣợc kinh doah và định hƣớng đầu tƣ vào ngành và thành phần kinh tế hợp lý, phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội, địa bàn hoạt động và định hƣớng chung của VAB Hội sở. Bên cạnh đó, tăng trƣởng tín dụng cũng thƣờng xun đƣợc kiểm soát, đảm bảo cân đối giữa cho vay với khả năng nguồn vốn nhằm đảm bảo khả năng thanh khỏa, tối đa hóa lợi nhuận.

- Thu nhập từ hoạt động tín dụng của VAB Bình Định ln duy trì hai chữ số hàng năm và chiếm gần 70% tổng thu nhập của đơn vị.

- Việc kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay đƣợc tiến hành đ ng quy định, góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng, từ đó nâng cao chất lƣợng tín dụng của chi nhánh.

2.4.2. Nh ng tồn tại và nguyên nhân

2.4.2.1. Những tồn tại

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, hoạt động tín dụng tại VAB Bình Định vẫn cịn tồn tại những hạn chế sau:

- Hiệu quả hoạt động huy động vốn của VAB Bình Định cịn thấp,

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á, tỉnh bình định (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)